Bạn đang xem bài viết 10 Điều Đức Phật Dạy được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Dtdecopark.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
10 điều Đức Phật dạyHãy nhớ những lời dạy bảo này khi bạn muốn bình tâm giữa một thế giới có quá nhiều mối bận tâm.
02. Ở đời đừng cầu không hoạn nạn, vì không hoạn nạn thì kiêu sa nổi dậy.
03. Cứu xét tâm tánh thì đừng cầu không khúc mắc, vì không khúc mắc thì sở học không thấu đáo.
04. Xây dựng đạo hạnh thì đừng cầu không bị ma chướng, vì không bị ma chướng thì chí nguyện không kiên cường.
05. Việc đã làm thì đừng cầu mong dễ thành công, vì việc dễ thành công thì lòng mình thường kiêu ngạo.
06. Khi giao tiếp thì đừng cầu lợi cho mình, vì cầu lợi cho mình thì sẽ mất đạo nghĩa.
07. Với người, đừng cầu mong tất cả sẽ đều thuận theo ý mình, vì được thuận theo ý mình thì lòng tất kiêu căng.
08. Thi ân thì đừng cầu đền đáp, vì cầu đền đáp là thi ân có mưu đồ.
09. Thấy lợi thì đừng nhúng vào, vì nhúng vào lợi lộc thì si mê phải động, mà tâm trí thì hắc ám.
10. Oan ức vẫn không cần biện bạch, vì biện bạch là nhân quả chưa xa, vì làm như vậy là hèn nhát, mà oán thù lại càng thêm tăng.
– Lấy bệnh khổ làm thuốc thần
– Lấy hoạn nạn làm giải thoát
– Lấy khúc mắc làm niềm vui
– Lấy ma quân làm bạn đạo
– Lấy khó khăn làm thích thú
– Lấy kẻ tệ bạc làm người giúp đỡ
– Lấy người chống đối làm nơi giao du
– Coi sự thi ân như đôi dép bỏ đi
– Lấy sự xả lợi làm vinh hoa
– Lấy oan ức làm cửa ngỏ đạo hạnh.
Trích sách LUẬN BẢO VƯƠNG TAM MUỘI NIỆM PHẬT CHỈ QUY Trích: Nối Lửa Cho Đời – Tuyển tập số 6 (Lm.Lê Quang Uy DCCT sưu tầm và biên soạn) 01. Nghĩ đến thân thể thì đừng cầu không bệnh khổ, vì không bệnh khổ thì dục vọng dễ sanh.02. Ở đời đừng cầu không hoạn nạn, vì không hoạn nạn thì kiêu sa nổi dậy.03. Cứu xét tâm tánh thì đừng cầu không khúc mắc, vì không khúc mắc thì sở học không thấu đáo.04. Xây dựng đạo hạnh thì đừng cầu không bị ma chướng, vì không bị ma chướng thì chí nguyện không kiên cường.05. Việc đã làm thì đừng cầu mong dễ thành công, vì việc dễ thành công thì lòng mình thường kiêu ngạo.06. Khi giao tiếp thì đừng cầu lợi cho mình, vì cầu lợi cho mình thì sẽ mất đạo nghĩa.07. Với người, đừng cầu mong tất cả sẽ đều thuận theo ý mình, vì được thuận theo ý mình thì lòng tất kiêu căng.08. Thi ân thì đừng cầu đền đáp, vì cầu đền đáp là thi ân có mưu đồ.09. Thấy lợi thì đừng nhúng vào, vì nhúng vào lợi lộc thì si mê phải động, mà tâm trí thì hắc ám.10. Oan ức vẫn không cần biện bạch, vì biện bạch là nhân quả chưa xa, vì làm như vậy là hèn nhát, mà oán thù lại càng thêm tăng.Bởi vậy, Đức Phật dạy:
Đức Phật Dạy Cách Điều Trị Bệnh Tật
Cuộc đời Đức Phật trải qua ít nhất 3 lần bạo bệnh. Trong những cơn đau bệnh, đức Phật vẫn chính niệm tỉnh giác, an nhiên tự tại, không hề than vãn hay có sự hiện khởi của tâm sân. Đức Phật dạy: “Dầu thân có đau đừng để tâm đau.”
Bậc Thánh nhân chỉ có “bệnh” không có “bệnh khổ”
Lần đầu Đức Phật ngã bệnh là trong mua an cư tại Vesālī tại làng Beluva: “Trong khi Thế Tôn an cư mùa mưa, một cơn bệnh trầm trọng khởi lên, những cảm thọ khốc liệt gần như chết tiếp diễn. Ở đây, Thế Tôn chính niệm, tỉnh giác, không có than vãn” – trích Kinh Tương Ưng Bộ, II, Nxb. Tôn Giáo.
Lần khác khi Đức Phật ở thành Vương-xá, Ngài lâm trọng bệnh, nhưng sau khi nghe tôn giả Maha Cunda trùng tụng thất giác chi thì bệnh tình của Thế Tôn được đoạn diệt. Lần bệnh cuối cùng, có thể nói là trầm trọng nhất, Thế Tôn cảm thọ gần như đến chết, đi ngoài ra máu sau khi thọ dụng buổi cơm hiến cúng của người thợ rèn Cunda: “Sau khi dùng cơm của thợ sắt Cunda, Thế Tôn bị nhiễm bệnh nặng, bệnh lỵ huyết, đau đớn gần như đến chết, và Thế Tôn chính niệm tỉnh giác, nhẫn nại, chịu đựng cơn bệnh” – trích Kinh Tương Ưng Bộ, II, Nxb. Tôn Giáo.
Đức Phật đã phân chia bệnh thành 2 phạm trù căn bản: Thân bệnh và tâm bệnh. Và Ngài nói rằng, chúng ta có thể dễ bắt gặp người nào đấy tự nhận mình thân không bệnh một năm cho đến 100 năm, nhưng rất khó tìm được trong số những vị ấy, người không bị tâm bệnh dù trong một khoảnh khắc, trừ những vị đã đoạn tận các lậu hoặc.
Từ giác độ như những gì vừa nêu, chúng ta có thể thấy rằng bậc thánh (Đức Phật và hàng đa văn thánh đệ tử của Ngài) với chất liệu giác ngộ và giải thoát đã hiện chứng, trong tiến trình hiện hữu này, thánh nhân chỉ có thân bệnh mà không còn tâm bệnh như hàng phàm phu.
Hay nói cách khác thánh nhân chỉ có “bệnh”, chứ không có “bệnh khổ”. Qua đó chúng ta thấy được sự đối lập trong cách đối diện trước bệnh tật giữa thánh và phàm, một bên là an nhiên tiếp nhận, bên kia thì buông lời nguyền rủa với sự hiện khởi của sân tâm. Đó là ý nghĩa đích thực mà câu Kinh Pháp Cú 198 muốn truyền đạt:
“Vui thay chúng ta sống
Không bệnh giữa ốm đau
Giữa những người bệnh hoạn
Ta sống không ốm đau”
Cân bằng Thân – Tâm
Đức Phật dạy: “Ngươi hãy tâm niệm rằng sợ hãi, đau đớn đến mức nào rồi thì cũng vô thường”. Hoặc có lúc Ngài nói thế này: “Dầu thân có đau đừng để tâm đau”.
Thân nó đau là chuyện của nó nhưng mình để tâm mình bị dính chặt vào cơn đau thì sẽ đau gấp đôi, gấp ba. Mình cứ tiếp tục hơi thở vào ra chính niệm, bệnh tật sẽ thuyên giảm
Đối với đạo Phật, khổ đau không phải chỉ là những thứ đớn đau trên thân xác và các bấn loạn trong tâm thần
Theo quan điểm Phật giáo, một thân thể khỏe mạnh được thiết lập trên sự vận hành bình thường của cơ thể và sự hòa hợp trong mối quan hệ hữu cơ giữa các cơ quan bên trong. Khi một trong những cơ quan của cơ thể không vận hành hay suy nhược, bệnh tật sẽ phát sinh.
Chức năng của các bộ phận bên trong có thể hoạt động bình thường nhờ vào sự hòa hợp và cân bằng của bốn yếu tố trong thân là đất, nước, lửa và gió. Nếu sự cân bằng bị phá vỡ, các chức năng bình thường bị trục trặc, tình trạng bệnh sẽ xuất hiện. Chữa bệnh là giúp cơ thể phục hồi lại trạng thái cân bằng THÂN – TÂM, đưa toàn bộ cơ thể, chứ không chỉ phần bị tổn thương đang bệnh và gây nên đau đớn kia, trở lại trạng thái tốt nhất có thể.
(Mai An biên tập)
http://daibaothapmandalataythien.org/quanam
7 Điều Đức Phật Dạy Về Cuộc Sống Cần Phải Ghi Nhớ
Trong cuộc sống của chúng ta dù bất cứ hoàn cảnh nào, ta cũng phải biết cách tu nhân tích đức để ngày càng hoàn thiện chính mình.
Mỗi chúng ta đều không ai mong muốn khổ đau, bệnh tật. Cho dù vậy, khổ đau bệnh tật vẫn đến. Tuy vậy, nếu không có bệnh khổ, con người thường sinh dục vọng khó kềm chế. Để thỏa mãn những dục vọng này, con người sẽ gây thêm biết bao nhiêu là nghiệp báo, để rồi phải đền trả, phải lăn lộn trong biết bao nhiêu kiếp luân hồi sinh tử mới có thể dứt được?
Đức Phật đã dạy chúng ta: Nếu thành công đến quá dễ dàng, chúng ta thường kiêu căng, tự phụ. Có khó khăn, hoạn nạn, ý chí ta mới được tôi rèn, bản thân trưởng thành. Gặp hoạn nạn, chúng ta sẽ không còn tâm kiêu căng, không còn lòng tham lam, không còn dễ sân hận, không còn si mê lầm lẫn.
Tâm tính của chúng ta không cố định, thường xuyên thay đổi. Gặp cảnh thuận lòng vừa ý, tâm trạng của chúng ta vui tươi, hồ hởi. Gặp cảnh trái tai gai mắt, tâm trạng của chúng ta dễ nổi sóng gió, nhẹ thì còn giữ được trong lòng, nặng thì phun ra miệng những cơn bực dọc, tức tối, những điều khó nghe, cay nghiệt. Gặp đối phương biết nhẫn nhịn, thì mọi việc còn có thể êm xuôi, qua chuyện. Nhưng gặp đối phương ngoan cố thì khó có thể đoán trước được sự việc.
Ma chướng ở đây là những sóng gió của cuộc đời, những chuyện phiền não khổ đau, những chuyện thị phi, những chuyện bất trắc bất như ý, những chuyện lăng xăng lộn xộn hằng ngày. Thông suốt được như vậy, chí nguyện của chúng ta mới kiên cường, không thoái chuyển, khi gặp lời khen hay tiếng chê, danh thơm hay tiếng xấu, khi gặp bát phong của cuộc đời, và tâm trí của chúng ta mới không bị dao động.
Thành công luôn đi liền với thất bại. Dễ thành công sinh ra kiêu ngạo. Kiêu ngạo ắt sẽ thất bại. Phật dạy: cuộc sống muốn thành công phải trải qua nhiều gian truân, thử thách. Khi ấy, đạt được thành công, thắng lợi, thì việc làm đó càng vinh quang, hiển hách.
Trong cuộc sống, vì những lợi ích dù lớn hay nhỏ, con người ta sẵn sàng tử bỏ luân lý, đạo nghĩa để chiếm lấy, giành giật. Con đánh cha, chồng đánh vợ, … Làm theo lời Đức Phật, hãy bỏ đi mưu cầu tư lợi, cuộc sống sẽ tươi đẹp biết bao.
Xã hội luôn tồn tại người này, người khác. Không một ai có thể dung hòa cả thế giới này. Một khi tất cả thuận theo ý mình, lòng kiểu ngạo lại nổi lên. Vì vậy, tại sao mình lại không thuận theo ý người khác? Con người vì sự cố chấp, chấp chặt như vậy cho nên phiền não và khổ đau lâu dài.
10 Lời Dạy Của Đức Phật Về Cuộc Sống Hay Nhất
Cùng đọc và suy ngẫm qua 10 câu nói khuyên dạy về cuộc sống của Đức Phật để chúng ta trở nên mạnh mẽ hơn, vượt qua mọi khó khăn trong cuộc sống.
10 lời dạy của Đức Phật về cuộc sống hay nhất
Nghĩ đến thân thể thì đừng cầu không bệnh khổ, vì không bệnh khổ thì dục vọng dễ sanh.
Ở đời đừng cầu không hoạn nạn, vì không hoạn nạn thì kiêu sa nổi dậy.
Cứu xét tâm tánh thì đừng cầu không khúc mắc, vì không khúc mắc thì sở học không thấu đáo.
Xây dựng đạo hạnh thì đ1. Nghĩ đến thân thể thì đừng cầu không bệnh khổ, vì không bệnh khổ thì dục vọng dễ sanh.
Việc đã làm thì đừng cầu mong dễ thành công, vì việc dễ thành công thì lòng mình thường kiêu ngạo.
Khi giao tiếp thì đừng cầu lợi cho mình, vì cầu lợi cho mình thì sẽ mất đạo nghĩa.
Với người, đừng cầu mong tất cả sẽ đều thuận theo ý mình, vì được thuận theo ý mình thì lòng tất kiêu căng.
Thi ân thì đừng cầu đền đáp, vì cầu đền đáp là thi ân có mưu đồ.
Thấy lợi thì đừng nhúng vào, vì nhúng vào lợi lộc thì si mê phải động, mà tâm trí thì hắc ám.
Oan ức vẫn không cần biện bạch, vì biện bạch là nhân quả chưa xa, vì làm như vậy là hèn nhát, mà oán thù lại càng thêm tăng.
Theo tuyentaphay
Lưu Tâm 10 Điều Phật Dạy Để Có Hạnh Phúc An Vui
Có ai trên đời này lại không muốn mình được hạnh phúc? Nhưng cách để đón nhận hạnh phúc cũng như tạo ra hạnh phúc của mỗi người lại khác nhau.
Theo Đạo Phật, căn nguyên của mọi nỗi khổ trên đời là do ham muốn của con người. Tâm sinh ham muốn quá nhiều mà không đạt được, ấy là khổ đau.
10 điều Phật dạy để có hạnh phúc an vuiThọ tự tại: Bạn đừng bận tâm cuộc đời dài hay ngắn, chỉ nên quan tâm làm thế nào để có cuộc sống tốt.
Tài tự tại: Mọi vật lực đều là quả báo từ kiếp trước.
Nghiệp tự tại: Chúng sinh tùy nghiệp mà ở, tùy nghiệp mà đầu thai, tùy phiền não nghiệp tập mà lập nghiệp.
Sinh tự tại: Sinh ra là hữu duyên, sinh ở đâu, làm con ai đều là tiền duyên nghiệp báo, không thể thay đổi.
Nguyện tự tại: Người thường có tâm nguyện thì khó mà tự tại, tốt nhất nên biến thành hư nguyện, chỉ nên thành tâm mà làm, còn viên mãn hay không phải tùy duyên.
Tâm tự tại: Nội tâm tự do, không tham lam, không muộn phiền, không dục vọng, nhất nhất đều an nhiên
Như ý tự tại: Cái gì phải tới sẽ tới, cái gì phải đi sẽ đi, bất luận ra sao thì cong người cũng không có khả năng cản trở hay né tránh, nên cứ bình thản mà đón nhận.
Pháp tự tại: Tu hành sẽ viên mãn, độ hóa sẽ giác ngộ, nhất tâm chấp niệm Phật giáo.
Thắng thua tự tại: Thắng chính bản thân mình là thắng lớn nhất, thua chính bản thân mình là thua lớn nhất.
Trí tự tại: Tích trí để hành thiện và sống thiện, người có trí thì tinh thông, người không có trí thì ngu dốt. Trí là để nâng cao bản thân, không phải vì danh lợi.
Lời khuyên của Phật giúp con người vượt qua bế tắc trong cuộc sốngTrong Phật giáo, việc lùi bước này được đúc kết thành câu châm ngôn nổi tiếng: “Nhẫn một chút sóng yên gió lặng, lùi một bước biển rộng trời cao”. “Lùi một bước” không phải yếu hèn mà là cảnh giới của trí tuệ. Và đó là một triết lí của hạnh phúc.
Cùng đọc và suy ngẫm những lời khuyên của Phật để chúng ta trở nên mạnh mẽ hơn, vượt qua mọi khó khăn trong cuộc sống:
Nghĩ đến thân thể thì đừng cầu không bệnh khổ, vì không bệnh khổ thì dục vọng dễ sanh.
Ở đời đừng cầu không hoạn nạn, vì không hoạn nạn thì kiêu sa nổi dậy.
Cứu xét tâm tánh thì đừng cầu không khúc mắc, vì không khúc mắc thì sở học không thấu đáo.
Việc đã làm thì đừng cầu mong dễ thành công, vì việc dễ thành công thì lòng mình thường kiêu ngạo.
Với người, đừng cầu mong tất cả sẽ đều thuận theo ý mình, vì được thuận theo ý mình thì lòng tất kiêu căng.
Trong cuộc sống, đôi khi chúng ta sẽ rơi vào những tình huống không mong muốn. Điều đó đem lại những cảm xúc tiêu cực, những lo âu bất ổn. Có thể bạn sẽ tìm cách né tránh hoặc lờ chúng đi nhưng những cảm xúc tiêu cực không dễ bị mất đi. Né tránh chưa bao giờ là cách hay để đối mặt với một vấn đề. Bởi vì con đường ngắn nhất để ra khỏi khủng hoảng là đi xuyên qua nó. Những tình huống xấu nhất chính là cơ hội để bạn thể hiện bản lĩnh và năng lực của mình.
Không trải qua mưa bão, làm sao có thể nhìn thấy cầu vồng. Không phải cứ trốn tránh khó khăn là sẽ có một cuộc sống vui vẻ hạnh phúc. Ngược lại, nó chỉ làm cho nỗi đau trở nên sâu sắc hơn. Hãy đối mặt và đừng phủ nhận điều đó bởi những cảm xúc lo lắng, sợ hãi khi gặp khó khăn là khởi nguồn của sự không hài lòng và hạnh phúc về cuộc sống.
Thanh Tâm (Tổng hợp)
10 Bài Học Từ Những Lời Dạy Của Đức Phật: Để Không Tổn Thọ, Hãy Nhớ Kỹ Điều Số 7
Siddhartha Gautama (hay Tất Đạt Đa Cồ Đàm), sống vào khoảng thế kỷ thứ 5 TCN, sinh ra ở nơi mà ngày nay thuộc Ấn Độ, từ nhỏ đã mang thân phận Thái tử cao quý, có cuộc sống nhung lụa chẳng thiếu thứ gì.
Thế nhưng, Ngài đã từ bỏ danh phận và ngôi vị để đi theo Phật giáo, tu hành đắc đạo, trở thành Phật để giúp con người thoát khổ, có cuộc sống vô ưu và tìm được những giá trị đích thực của cuộc sống.
Trong suốt những năm tháng bôn ba khắp nơi để cứu giúp dân chúng, Ngài đã chứng kiến biết bao cảnh đời, bao sự trái ngang, đau khổ. Với mỗi một người tìm đến Ngài để xin giúp đỡ, Ngài lại đưa ra cho họ những gợi ý, những lời khuyên khác nhau.
Mỗi lời răn dạy của Đức Phật đều là sự đúc kết quý giá những tri thức, kinh nghiệm mà Ngài đã lĩnh hội được trong suốt cuộc đời hơn 80 năm của mình, và nhất định sẽ giúp được cho những ai luôn muốn cải thiện bản thân, vươn tới một cuộc sống tốt đẹp hơn.
1. Tình yêu có thể hàn gắn tất cả
Đức Phật nói, hận thù không thể chấm dứt được hận thù, chỉ có tình yêu thương giữa con người với con người mới chấm dứt được nó, đây là quy luật bất biến.
3. Hiểu được người khác là khôn ngoan, hiểu được chính mình mới là thông tuệ
Đức Phật nói, “Đừng bám vào quá khứ, cũng đừng mơ đến tương lai, hãy tập trung vào hiện tại”. Ngài cũng nói, “Bí quyết để có một cơ thể và trí óc khỏe mạnh là không đau đáu nghĩ về quá khứ, cũng không lo lắng về tương lai, mà hãy sống hết mình cho những phút giây hiện tại”.
Trong cuộc đời mình, Đức Phật luôn tin rằng chiến thắng vẻ vang nhất đời người chính là chiến thắng bản thân mình, và trước khi hiểu được người khác, hãy hiểu về bản thân mình trước. Ngài cho rằng, hiểu được người khác là khôn ngoan, nhưng hiểu được chính mình mới là thông tuệ.
4. Hãy cẩn thận với mỗi lời nói của mình 5. Trải nghiệm của bản thân là bộ lọc cuối cùng
Người không hiểu được bản thân, chẳng biết bản thân muốn gì, cần gì, nên làm gì, cũng giống như một con thuyền trôi đi vô định trên mặt nước.
Đức Phật dạy, “Lời nói của con người vừa có sức mạnh hủy diệt, lại cũng có sức mạnh hàn gắn vết thương. Khi những lời nói vừa chân thực lại chứa đựng hảo ý thì có thể thay đổi thế giới của chúng ta”.
6. Sự thật rồi cuối cùng cũng sẽ sáng tỏ
Để con người không rơi vào sự hồ đồ thường thấy, gây ra sai lầm, Đức Phật nói rằng bất kỳ ai, dù thế nào cũng đừng tin ngay vào những gì người khác nói với mình, dù rằng đó là một người đức cao vọng trọng hoặc người mà mình yêu quý và tin tưởng nhất.
Hãy cho bản thân thời gian để quan sát, phân tích, tìm hiểu và tự đưa ra được kết luận của bản thân.
Đức Phật nói, có 3 thứ không thể nào giấu giếm được lâu, đó là mặt trời, mặt trăng, và sự thật. Chính vì vậy, khi bị người khác hiểu lầm, đừng tức giận, đừng sốt ruột, sẽ có lúc sự thật tự xuất hiện và giải thích cho tất cả.
7. Đừng tức giận, hãy biết tha thứ cho người khác
Tha thứ cho người khác là cách đơn giản nhất để giải thoát cho bản thân khỏi gánh nặng và sự phiền muộn. Khi còn tức giận, ghét bỏ và thù hận người khác là bạn còn phải bỏ sức ra để nghĩ về họ. Hãy học cách tha thứ và quên đi những điều không hay một cách nhanh chóng.
9. Hãy biết ơn tất thảy mọi thứ trên đời
Đức Phật nói, tức giận giống như việc ta tự mình uống thuốc độc nhưng lại hy vọng rằng người khác sẽ chết.
Đức Phật luôn khuyên con người nên đối xử hòa nhã và tử tế với tất cả mọi người, song khi chọn bạn bè, lại cần phải có sự chọn lựa khôn ngoan, vì theo Ngài, một người bạn xấu và thiếu sự chân thành thì còn đáng sợ hơn cả loài ác thú.
10. Sự bình yên tới từ bên trong, đừng phí công đi tìm kiếm nó Theo Purpose Fairy & Think Simple Now
Loài ác thú có thể chỉ làm tổn thương thân xác ta, nhưng một người bạn xấu thì có thể làm tổn thương tình cảm của ta suốt đời.
Mỗi một trải nghiệm của ta trong cuộc sống này, dù tốt, dù xấu, đều có những tác động tích cực nhất định đến ta, cho ta những bài học quý giá, thậm chí là vô giá. Chính vì thế, hãy bình tĩnh đón nhận chúng với lòng biết ơn, thay vì thất vọng, bực bội hoặc oán trách.
Đức Phật nói, “Hãy biết ơn vì nếu hôm nay ta chưa học được nhiều điều, thì cũng đã học được một chút, nếu chưa học được chút nào, thì hãy biết ơn vì ta không đau ốm, nếu ta đau ốm, thì hãy biết ơn vì ta vẫn còn được sống trên cõi đời này…”
Nên nhớ, một trái tim luôn biết ơn người khác sẽ khiến cho bạn trở nên vĩ đại.
Có nhiều người thường hay nói, họ đang đi tìm sự bình yên cho tâm hồn giữa một cuộc sống xô bồ, bon chen. Tuy nhiên, nếu hiểu được căn nguyên, hiểu được những lời Phật dạy, thì thực ra, họ chẳng cần đi đến đâu cũng có thể tìm được sự bình yên cho chính mình, vì theo Đức Phật, bình yên là phải tới tự trong tâm trí ta, chứ không phải do người khác mang tới.
Cập nhật thông tin chi tiết về 10 Điều Đức Phật Dạy trên website Dtdecopark.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!