Xu Hướng 5/2023 # 9: Giá Trị Lịch Sử, Ý Nghĩa Thời Đại Của Bản Tuyên Ngôn Độc Lập # Top 6 View | Dtdecopark.edu.vn

Xu Hướng 5/2023 # 9: Giá Trị Lịch Sử, Ý Nghĩa Thời Đại Của Bản Tuyên Ngôn Độc Lập # Top 6 View

Bạn đang xem bài viết 9: Giá Trị Lịch Sử, Ý Nghĩa Thời Đại Của Bản Tuyên Ngôn Độc Lập được cập nhật mới nhất trên website Dtdecopark.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Nhân dịp Ngày Quốc khánh Việt Nam 2/9, trân trọng giới thiệu bài viết “Giá trị lịch sử và ý nghĩa thời đại của bản Tuyên ngôn Độc lập năm 1945” của TS.Vũ Ngọc Am đăng trên báo điện tử Đảng Cộng sản:

Ngày 2/9/1945, tại Quảng trường Ba Đình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản ”Tuyên ngôn Độc lập” lịch sử do chính Người chuẩn bị, trịnh trọng tuyên bố trước toàn thế giới về sự ra đời của một nhà nước mới: Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay là nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam). Thời gian đã qua đi hơn 2/3 thế kỷ, nhiều chi tiết nội dung trong Tuyên ngôn đã được nghiên cứu, làm sáng tỏ trên nhiều lĩnh vực. Chúng ta càng thấy rõ những tư tưởng vĩ đại, tầm nhìn chiến lược của Người thể hiện trong Tuyên ngôn.

Tuyên ngôn Độc lập ngày 2/9/1945 là văn bản pháp lý đặt cơ sở cho việc khẳng định thiết lập nhà nước pháp quyền ở Việt Nam, với mục tiêu Độc lập – Tự do – Hạnh phúc, khơi nguồn sáng tạo và soi sáng con đường cách mạng Việt Nam trong sự nghiệp xây dựng Nhà nước của dân, do dân và vì dân. Hơn thế nữa, Tuyên ngôn độc lập còn đóng góp cho sự nghiệp giải phóng nhân loại, là sự mở đầu kỷ nguyên độc lập, tự do của các dân tộc thuộc địa, bị áp bức trên toàn thế giới.

Tuyên ngôn Độc lập là một văn kiện lịch sử, một văn bản pháp lý quan trọng bậc nhất của nước ta. Với hệ thống lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, giọng văn hùng hồn, một cơ sở pháp lý vững chắc khẳng định mạnh mẽ chủ quyền quốc gia của dân tộc Việt Nam trước toàn thế giới, mở ra thời kỳ mới của dân tộc ta trên con đường phát triển.

Nội dung của Tuyên ngôn Độc lập đã được các nhà khoa học thuộc nhiều lĩnh vực nghiên cứu, làm rõ, nhưng hiện vẫn còn những luận điệu xuyên tạc, đặt câu hỏi với dụng ý xấu: Vì sao Chủ tịch Hồ Chí Minh lại mở đầu bản Tuyên ngôn Độc lập bằng những câu trích dẫn từ hai bản Tuyên ngôn của nước Mỹ và Pháp?

Điều này cần phải hiểu và lý giải rõ.

Hai là, trên nền tảng và tiền đề đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định rằng, chính cuộc cách mạng mà dân tộc Việt Nam đã giành được vào Tháng Tám năm 1945 là bước đi tiếp trong sự phát triển của nhân loại, đồng thời cũng là cột mốc cho sự phát triển của lịch sử giải phóng con người thuộc các dân tộc bị áp bức, bóc lột. Đó là mẫu hình đầu tiên và cũng là ngọn cờ đầu của cuộc đấu tranh giải phóng các dân tộc thuộc địa nhỏ yếu thoát khỏi ách đô hộ, thống trị của chủ nghĩa thực dân cũ và mới mà cách mạng Việt Nam do Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo đã gương cao.

Ba là, đi sâu nghiên cứu hai bản Tuyên ngôn của nước Mỹ và nước Pháp, chúng ta thấy cả hai bản Tuyên ngôn đã đề cao và khẳng định quyền con người: “Mọi người đều sinh ra bình đẳng”. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã suy rộng ra, câu ấy có ý nghĩa là: Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do. Chính sự suy rộng ra đã thể hiện một tư tưởng lớn, một luận điểm quan trọng thể hiện sự vượt trội của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã được trình bày trong Tuyên ngôn Độc lập của nước Việt Nam. Đây là một nội dung rất căn bản, có ý nghĩa không chỉ đối với dân tộc ta mà còn có ý nghĩa sâu sắc đối với thời đại. Từ đó tới nay, các nước trên thế giới đã và đang liên tục đấu tranh để giành độc lập, giành quyền dân tộc cơ bản của mình.

Như vậy, có thể thấy, với vốn tiếng Anh cùng với thiên tài trí tuệ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dịch và trích dẫn Tuyên ngôn của nước Mỹ và nước Pháp nhưng có sự điều chỉnh và phát triển để thể hiện quan điểm riêng của mình về quyền con người và trên thực tế, tinh thần ấy đã được thể hiện và khẳng định trong tất cả các bản Hiến pháp của Việt Nam từ trước đến nay.

Đó chính là sự đóng góp về lý luận và thực tiễn về quyền con người, đem lại những tiến bộ và phù hợp với sự phát triển của nhân loại.

Hơn 70 năm đã trôi qua, những tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong Tuyên ngôn Độc lập ngày 2/9/1945 đã trở thành sức mạnh to lớn của toàn dân tộc Việt Nam vượt qua mọi khó khăn, thách thức, thực hiện lời thề thiêng liêng trong ngày Lễ độc lập: “Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy”.

Với tinh thần đó mà cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại đã giành được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử trong suốt hơn 70 năm qua. Hiện nay, toàn Đảng, toàn dân ta đã và đang tiếp tục đẩy mạnh sự nghiệp đổi mới toàn diện trong bối cảnh tình hình thế giới và khu vực sẽ còn nhiều diễn biến rất phức tạp, tác động trực tiếp đến nước ta, tạo ra cả thời cơ và thách thức.

Để tận dụng, phát huy tốt nhất thời cơ, thuận lợi, vượt qua khó khăn, thách thức, toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta cần đoàn kết một lòng với quyết tâm cao, phát huy sức mạnh đoàn kết toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới, phấn đấu sớm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại; nâng cao đời sống của nhân dân. Kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững chắc độc lập ,chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa./.

BBT (tổng hợp)

Lịch Sử Và Ý Nghĩa Ngày Quốc Khánh 2/9

Thứ năm – 29/08/2019 13:35

Quốc khánh 2/9 đã trở thành một mốc son hào hùng của dân tộc Việt Nam trong suốt chặng đường 74 năm qua. Cùng nhìn lại lịch sử và ý nghĩa của ngày lễ này.

Những ngày này, cả nước ta tưng bừng chào mừng ngày Quốc khánh 2/9. Cách đây 74 năm, trong mùa thu lịch sử Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc bản Tuyên ngôn độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Từ sáng sớm ngày 2/9, hàng chục vạn người với hàng ngũ chỉnh tề, cờ hoa khoe sắc, áo quần tươi màu đỏ dồn về phía Ba Đình. Lễ đài bằng gỗ đơn sơ được dựng lên giữa Quảng đường Ba đình; các đội tự vệ vũ trang cùng những đơn vị Quân Giải phóng đội mũ ca lô, quân phục nghiêm trang, hàng ngũ thẳng tắp đứng trước lễ đài; hơn 50 vạn người đại diện cho mọi tầng lớp nhân dân, nét mặt hân hoan phấn khởi chờ đón giờ khai sinh của chế độ mới – nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Cùng giờ này, nhiều cuộc mít tinh lớn được tổ chức tại Huế, Sài Gòn và nhiều thành phố khác. Muôn triệu trái tim hồi hộp hướng về Hà Nội đợi chờ.

Đúng 14 giờ, Hồ Chủ tịch và các vị lãnh đạo trong Chính phủ lâm thời ra lễ đài. Bản nhạc Tiến quân ca hùng tráng vang lên, mọi ánh mắt đều hướng về lá cờ đỏ sao vàng đang từ từ kéo lên. Hàng chục vạn bàn tay nắm chặt giơ lên ngang tai, biểu thị lòng quyết tâm và ý chí sắt đá, kính chào lá cờ vinh quang của Tổ quốc.

Chủ tịch Hồ Chí Minh giản dị trong bộ quần áo ka ki và đôi dép cao su tiến ra trước máy phóng thanh. Thay mặt Chính phủ lâm thời – tức là ủy ban Dân tộc giải phóng Trung ương – Người đọc Bản Tuyên ngôn Độc Lập. Lời nói của Người trang trọng đầm ấm vang trên Quảng trường Ba Đình lịch sử.

Người khẳng định: “Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn 80 năm nay, một dân tộc đã gan góc đứng về phe Đồng minh chống phát xít mấy năm nay, dân tộc đó phải được tự do! Dân tộc đó phải được độc lập!”.

Người trịnh trọng tuyên bố trước toàn thế giới: “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và thật sự đã thành một nước tự do, độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do và độc lập ấy”. Đọc nửa chừng, Người dừng lại hỏi: “Tôi nói, đồng bào có nghe rõ không?”. Hơn 50 vạn người cùng đáp “Có!”.

Tuyên ngôn Độc lập là văn kiện lịch sử có ý nghĩa vô cùng trọng đại đối với vận mệnh của dân tộc. Nó tiếp nối truyền thống anh hùng bất khuất của cha ông thuở trước. Thời thế đã đổi thay, song chí khí hào hùng của nhân dân ta trong thơ Lý Thường Kiệt “Nam quốc sơn hà Nam đế cư..”, trong “Bình Ngô đại cáo” của Nguyễn Trãi vẫn thắm đượm trong từng lời, từng chữ của Tuyên ngôn.

Tuyên ngôn Độc lập là bản hùng ca viết tiếp những trang sử huy hoàng của ngàn năm về trước, đã đánh dấu thắng lợi của một thế kỷ ngoan cường chống thực dân và phong kiến và mở ra một kỷ nguyên mới trên đất nước ta. Tuyên ngôn Độc lập chẳng những đã khai sinh một nhà nước – nước Việt Nam Dân Chủ Cộng hòa, nhà nước độc lập đầu tiên trong hệ thống thuộc địa thế giới, mà còn báo hiệu sự thành lập một chế độ xã hội mới – chính quyền công nông đầu tiên ở khu vực Đông Nam Châu Á.

Từ đây với tư cách người chủ thực sự của đất nước, nhân dân Việt Nam, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản đã kiên cường đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc và chế độ phong kiến. Ba mươi năm sau ngày “Tuyên ngôn Độc lập”, năm 1975, Đảng ta, quân dân ta đã hoàn thành sứ mệnh lịch sử vẻ vang: giải phóng hoàn toàn miền Nam, kết thúc thắng lợi sự nghiệp cách mạng dân tộc- dân chủ, tiến hành thống nhất nước nhà.

Ngày nay Tổ quốc ta được độc lập, nhân dân ta đời đời được tự do, tinh thần bất diệt của Tuyên ngôn Độc lập mãi mãi khắc sâu vào trái tim và khối óc của mỗi người dân Việt Nam. Với ý nghĩa và tầm vóc lớn lao đó, ngày 2 tháng 9 trở thành ngày hội lớn của dân tộc, ngày Quốc khánh của nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.

Tác giả bài viết: Nguyễn Ngọc Ẩn

Nguồn tin: VKS ND TP Cần Thơ

Giá Trị Của Sự Im Lặng

Danh ngôn có câu “Im lặng là vàng”. Thực sự câu triết lý này đúng trong rất nhiều hoàn cảnh. Tại sao con người sinh ra chỉ có 1 cái miệng trong khi có tới 2 cái tai? Đơn giản vì tạo hóa muốn rằng nhiệm vụ của con người là cần phải biết lắng nghe nhiều hơn và nói đúng lúc. Hầu hết nghiệp chướng đều do cái khẩu nghiệp mà ra. Những lời nói không phù hợp sẽ làm tổn thương người khác, tổn hại đến mối quan hệ đôi bên và đôi khi thậm chí còn giết chết một người.

Trong giao tiếp, lời nói, ngôn ngữ thực sự rất cần thiết nhưng việc lắng nghe và biết giữ im lặng đúng lúc lại còn quan trọng hơn nhiều. Người xưa có câu: “Học nói thì chỉ mất hai năm, nhưng học im lặng thì phải mất cả đời!”. Học cách im lặng đúng lúc là cả một nghệ thuật trong giao tiếp và trong cuộc sống. Vậy thì khi nào chúng ta nên giữ im lặng?

1. Khi người khác đang đau khổ, phiền muộn

Ví như trong một đám tang, đôi khi một cái ôm có giá trị hơn rất nhiều so với câu “Chia buồn cho sự mất mát của gia đình bạn”;. Hay những lúc một người tìm đến tâm sự với ta về nỗi buồn của họ chỉ đơn giản là muốn được lắng nghe thay vì tìm một lời khuyên. Im lặng đúng lúc, nói đúng lúc thể hiện bạn là con có văn hóa giáo dục, có tri thức, biết điều, biết cư xử đúng mực và đồng cảm với người khác. Không gì vô duyên hơn khi người khác khóc mà mình lại cười – hoặc ngược lại.

3. Khi có vấn đề mâu thuẫn

Im lặng là vàng khi bạn không muốn dính vào một cuộc tranh cãi ngớ ngẩn. Vì những chuyện cãi vã sẽ không bao giờ đi đến hồi kết nếu không có một bên chấp nhận đình chiến trước. Việc giữ im lặng lúc này là chìa khóa để không đẩy cuộc chiến tranh trở nên gay gắt, không có lối thoát và cũng tránh gây thêm tổn thương tinh thần cho đối phương.

Hoặc khi người khác cố tình không hiểu ta cho dù ta đã cố gắng giải thích đến thế nào, thì tốt nhất là im lặng. Nếu không, những gì bạn nói có thể gây thêm hiềm khích. Hoặc khi bị lăng mạ, phản ứng của mỗi người thường sẽ là phẫn nộ, nổi giận và cáu gắt, thậm chí chửi bới. Tuy nhiên thái độ xử thế tốt nhất là nên im lặng và bỏ đi, sau đó tự suy xét lại bản thân mình.

4. Khi vấn đề mình không hiểu rõ

Biết thì thưa thốt, không biết thì dựa cột mà nghe. Người khôn ngoan chỉ nói những điều mình biết rõ và hoàn toàn im lặng đối với những gì mình không biết hoặc mơ hồ. Bởi vì điều chúng ta biết chỉ là một giọt nước trong cả đại dương. Im lặng vừa thể hiện sự thông thái, vừa thể hiện sự khiêm nhường.

5. Không ngồi lê đôi mách

Tốt nhất là đừng bao giờ “xía” vào chuyện của người khác hoặc tò mò chuyện của họ. Những câu chuyện ngồi lê đôi mách, tam sao thất bản không có lợi lộc gì cho người khác, thậm chí còn ảnh hưởng đến danh dự, nhân phẩm của người khác nếu nó không đúng sự thật.

Những Câu Nói Hay Về Giá Trị Bản Thân

Có khi nào bạn tự hỏi giá trị của bản thân là gì không? Mỗi người sống trên đời điều đang đi tìm câu trả lời cho vấn đề này, dù họ không biết rằng mình đang làm điều đó. Ai cũng nên có mục đích sống của chính mình và nên biết mình chính là ai, như vậy dù bạn có trải qua bao nhiêu vấp ngã, tổn thương thì bạn cũng sẽ có những niềm vui, niềm hạnh phúc của riêng mình dù nó nhỏ nhoi.

Hãy đọc những câu nói hay về giá trị bản thân, nó sẽ giúp bạn hiểu, giúp bạn nhận ra giá trị của bản thân trong cuộc sống là gì. Từ đó bạn sẽ biết trân trọng hơn những gì mình có và yêu cuộc sống của mình hơn.

Đau đớn nhất trên đời là mất đi người mình quý trọng à? Không, đau đờn nhất là đánh mất bản thân mình vì bận quý trọng người ta quá. Đừng quên mất mình cũng là một người đặc biệt và đáng được quý trọng.

Thời gian của bạn là có hạn, vì thế đừng lãng phí nó sống cuộc đời của những người khác.

Ta sinh ra không phải để làm hài lòng rất cả mọi người. Nên đừng bận tâm quá nhiều đến suy nghĩ của người khác, đó là ngục tù đáng sợ nhất mà con người rơi vào.

Nếu bạn muốn đạt những thứ bạn chưa từng có, bạn phải làm những điều bạn chưa từng làm.

Nghĩa vụ của bạn không phải là đi tìm kiếm tình yêu mà là tìm kiếm tất cả những rào cản trong chính bản thân mình và đánh bại chúng.

Đến một lúc nào đó bạn sẽ nhận ra mình không còn thật sự quan tâm rồi tương lai sẽ trở thành một người như thế nào, mà quan trọng là bạn có đang sống một cuộc sống mà bạn là chính mình không.

Hãy sống cuộc sống của chính bạn, đừng quan tâm đến suy nghĩ của người khác về bạn

Đừng làm mòn giá trị của bản thân bằng việc so sánh mình với người khác, bởi mỗi người trong chúng ta đều là một sự khác biệt.

Thình thoảng bạn cần đi xa, không phải để ai đó nhận ra vị trí của bạn trong lòng họ, mà để bạn nhận ra giá trị của chính bản thân mình.

Khi bạn hiểu được không có thứ gì đáng giá hơn chính bản thân bạn, thì có thứ gì bạn không xứng đáng có được?

Để trở thành một ngôi sao, bạn phải tự tỏa ánh sáng của riêng mình, đi theo con đường của riêng mình, và đừng lo lắng về bóng tối, bởi đó là khi sao sáng nhất.

Có một vài điều mà bạn có thể bắt đầu làm và tìm ra giá trị của bản thân mình khi bạn đến với cuộc sống này:

1. Tránh những suy nghĩ tiêu cực: Hãy chỉ suy nghĩ những điều tích cực, nghĩ về những điều bạn có thể đạt được trong tương lai, chỉ có vậy bạn mới có thể khẳng định giá trị bản thân, có được sự tự tin và thành công trong tương lai.

2. Hãy thôi so sánh bản thân mình với người khác: Việc đem bản thân mình đi so sánh với những người khác làm cho giá trị bản thân của bạn bị tụt giảm, điều này có thể dẫn đến sự tự ti và khiến con người ta trở nên ngày càng xấu xí.

Cập nhật thông tin chi tiết về 9: Giá Trị Lịch Sử, Ý Nghĩa Thời Đại Của Bản Tuyên Ngôn Độc Lập trên website Dtdecopark.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!