Bạn đang xem bài viết Cùng Nhìn Nhận Ý Nghĩa Của Hạnh Phúc Qua “The Pursuit Of Happyness” được cập nhật mới nhất trên website Dtdecopark.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
“You got a dream… You gotta protect it. People can’t do something themselves, they wanna tell you you can’t do it. If you want something, go get it.”
Cuối cùng thì hạnh phúc là gì, liệu bản thân mỗi người có nhận được hạnh phúc hay không, và nếu chúng ta cố gắng thì điều ấy sẽ đến chứ?
Tôi nghĩ đó là những câu hỏi mà nhân vật Chris Gardner đã tự chất vấn mình trong suốt những thước phim Mưu cầu hạnh phúc – The Pursuit of Happyness. Dựa trên câu chuyện có thật của một doanh nhân, bộ phim đã làm nao lòng nhiều khán giả và duy trì được sức hút nhiều năm sau đó.
Trọng tâm của phim nằm ở hai nhân vật chính là Chris Gardner (Will Smith thủ vai) và đứa con trai của anh ấy (Jaden Smith thủ vai), trùng hợp thay hai nhân vật cha – con trong phim cũng chính là cha – con ở ngoài đời.
Nhưng sức hút của bộ phim không chỉ nhờ vai diễn của Will và Jaden mà còn là tài năng của đạo diễn Gabriele Muccino và biên kịch Steven Conrad, chính hai người đã giúp Mưu cầu hạnh phúc được đón nhận nồng nhiệt và mang về hàng trăm triệu USD doanh thu, bản thân Will Smith cũng nhận được đề cử giải Oscar cho Nam diễn viên chính xuất sắc nhất.
Xuyên suốt gần hai tiếng của bộ phim là một cuộc chạy đua vô cùng khốc liệt, chạy đua về cả thời gian, công việc, tiền bạc và cả vị trí trong một xã hội vốn dĩ xô bồ. Những thước phim bắt đầu kể về một người đàn ông không có gì trong tay cả, từ phương tiện di chuyển cho đến tiền bạc, trên người chỉ có chiếc cặp táp đơn điệu và chiếc máy quét mật độ xương bị hỏng.
Có bao giờ bạn tự hỏi lòng mình rằng, một bộ phim với những cảnh quay đơn thuần về một người đàn ông cũng đơn thuần không kém lại có thể khiến giới nghệ thuật ca tụng và giúp nó thành công đến thế không?
Vì Mưu cầu hạnh phúc không sở hữu cho những mình góc quay đậm chất nghệ thuật, những bài nhạc phim đặc sắc và hình ảnh trên phim chỉ được đánh giá “vừa mắt” chứ không quá đặc biệt.
Nhưng tại sao một bộ phim như vậy lại nổi tiếng và duy trì sức hút sau nhiều năm ra mắt? Câu trả lời nằm ở cách bộ phim này truyền cảm hứng cho những khán giả đã dành thời gian và xao xuyến vì nó.
Lấy bối cảnh tại San Francisco vào năm 1981, Chris Gardner ban đầu bán những chiếc máy quét mật độ xương lưu động, tuy chỉ hiện đại hơn một chút so với những chiếc máy X-Quang nhưng giá lại đắt hơn nhiều lần. Những chiếc máy này gặp rất nhiều khó khăn lúc mới ra mắt khi chúng bị xem là đắt đỏ và vô dụng, bản thân anh cũng không đủ tiền cho các nhu cầu đời thường.
Tuy vậy, thời gian đầu Chris cùng vợ đã bán được khá nhiều máy, và họ cũng nhập thêm hàng về vì nghĩ đây là sản phẩm có thể đầu tư tốt và mang lại nhiều lợi nhuận. Tiếc rằng xã hội ngày một hiện đại và đây trở thành một bước đi liều lĩnh mang phần sai lầm của anh khi nhiều bác sĩ cho rằng nó tốn kém và không cần thiết.
Từ đó rất nhiều khó khăn đã ập đến với gia đình Chris, vợ anh không chịu nổi cảnh khó khăn cùng cực như thế đành buông lời bỏ đi, chủ nhà thì đuổi đi vì anh không đủ tiền trả hàng tháng, đã thế còn thất bại trong việc kinh doanh và lâm vào cảnh nợ nần.
Dẫu sự đời nhiều khó khăn, may mắn là Chris vẫn còn có cậu con trai Christopher làm động lực, anh đã nhất quyết phải giành quyền nuôi nấng đứa con năm tuổi của mình.
Hàng ngày anh sẽ đưa con trai đi học và nói cho con nghe thật nhiều điều trong cuộc sống, dẫn con tới chỗ giữ trẻ và quan tâm tới mọi điều có thể ảnh hưởng tới con. Chỉ một dòng chữ không thích hợp trước cổng, chỉ một chương trình tivi mà thằng bé xem đều được Chris quan tâm hết mực.
Có những đêm cả hai người bị đuổi ra khỏi nhà và phải vào tận nhà vệ sinh để ngủ. Những lời nói, những giai thoại, cách mà anh dẫn dụ một đứa trẻ thích nghi với hoàn cảnh, rồi cả những giọt nước mắt lăn dài khi nhìn con say giấc, tất cả những thứ ấy đều thật ám ảnh.
Trong phim, có những lần sản phẩm của Chris bị lạc mất và anh phải chạy, chạy điên cuồng để giành lại được nó, dù phải quỵt tiền taxi và lại tiếp tục chạy bán mạng. Bộ phim lúc nào cũng hiện lên dáng vẻ hối hả với những bước chạy dài của anh, nhưng liệu những điều ấy sẽ dẫn anh đến với hạnh phúc?
Đây là câu trả lời khó nói, nhưng tôi nhớ Chris đã nói:
“I’m not what happened to me. I’m what I choose to become.”
Mỗi người rồi sẽ phải chọn con đường mình mong muốn và chấp nhận những trắc trở xoay quanh nó, ánh sáng cuối đường hầm rồi sẽ nhen nhóm thôi. Dù có gặp nhiều khó khăn, Chris vẫn quyết tâm trở thành một nhà môi giới chứng khoán.
Điều đó quả thật rất khó khăn so với trình độ của anh, nhưng ý chí kiên cường cùng sự quyết tâm tột cùng, ngày đêm đèn sách đã giúp Chris loại bỏ hàng loạt đối thủ khác và nhận được việc.
Ông trời không phụ lòng người, với sự chân thành và sự nỗ lực của mình thì cuối cùng anh đã dành lấy cho mình một việc làm đúng nghĩa, một việc có thể nuôi sống ông và con trai, cho thằng bé được hạnh phúc như anh từng nói.
Hẳn mọi người sẽ thấy xúc động ở phân cảnh cuối phim khi Chris Gardner chạy ra giữa dòng người tấp nập với giọt nước mắt xen lẫn nụ cười hạnh phúc tràn đầy.
Hạnh phúc khi với 8 đô la chiếc máy soi xương đã được sửa thành công, hạnh phúc khi anh cuối cùng cũng có được chỗ đứng trong xã hội, có thể cho con mình một đời sống sung túc vẹn toàn.
Mưu cầu hạnh phúc thật sự là một bộ phim đáng xem. Chỉ vỏn vẹn vài tiếng nhưng bài học thì quá vô vàn, Chris Gardner đã dạy cho chúng ta sự cố gắng không ngừng nghỉ, bài học rằng hãy làm tất cả những gì mà bạn có thể làm.
Chúng ta không chỉ thấy được bấy nhiêu tầng lớp ý nghĩa mà ẩn dụ qua phim là hình ảnh một người cha vĩ đại, bao dung, hết lòng muốn con mình hạnh phúc. Từ “Happyness” trong tên phim hoàn toàn không phải sai chính tả, mà chính xác là anh đang muốn cảm ơn nơi đã chăm sóc con mình vào những ngày phải đi làm xa.
Trong guồng quay của nhân thế, một tấm lòng biết ơn nhỏ nhoi như thế đã là vui vẻ. Thật ra hạnh phúc đâu phải thứ gì quá xa xỉ, nó đơn thuần là tình cảm của gia đình với con cái, giữa người với người mà thôi.
Nhựt Phương
Cùng Nhìn Nhận Ý Nghĩa Của Hạnh Phúc Qua “The Pursuit Of Happyness”
“You got a dream… You gotta protect it. People can’t do something themselves, they wanna tell you you can’t do it. If you want something, go get it.”
Cuối cùng thì hạnh phúc là gì, liệu bản thân mỗi người có nhận được hạnh phúc hay không, và nếu chúng ta cố gắng thì điều ấy sẽ đến chứ?
Tôi nghĩ đó là những câu hỏi mà nhân vật Chris Gardner đã tự chất vấn mình trong suốt những thước phim Mưu cầu hạnh phúc – The Pursuit of Happyness. Dựa trên câu chuyện có thật của một doanh nhân, bộ phim đã làm nao lòng nhiều khán giả và duy trì được sức hút nhiều năm sau đó.
Nhưng sức hút của bộ phim không chỉ nhờ vai diễn của Will và Jaden mà còn là tài năng của đạo diễn Gabriele Muccino và biên kịch Steven Conrad, chính hai người đã giúp Mưu cầu hạnh phúc được đón nhận nồng nhiệt và mang về hàng trăm triệu USD doanh thu, bản thân Will Smith cũng nhận được đề cử giải Oscar cho Nam diễn viên chính xuất sắc nhất.
Xuyên suốt gần hai tiếng của bộ phim là một cuộc chạy đua vô cùng khốc liệt, chạy đua về cả thời gian, công việc, tiền bạc và cả vị trí trong một xã hội vốn dĩ xô bồ. Những thước phim bắt đầu kể về một người đàn ông không có gì trong tay cả, từ phương tiện di chuyển cho đến tiền bạc, trên người chỉ có chiếc cặp táp đơn điệu và chiếc máy quét mật độ xương bị hỏng.
Có bao giờ bạn tự hỏi lòng mình rằng, một bộ phim với những cảnh quay đơn thuần về một người đàn ông cũng đơn thuần không kém lại có thể khiến giới nghệ thuật ca tụng và giúp nó thành công đến thế không?
Vì Mưu cầu hạnh phúc không sở hữu cho những mình góc quay đậm chất nghệ thuật, những bài nhạc phim đặc sắc và hình ảnh trên phim chỉ được đánh giá “vừa mắt” chứ không quá đặc biệt. Nhưng tại sao một bộ phim như vậy lại nổi tiếng và duy trì sức hút sau nhiều năm ra mắt? Câu trả lời nằm ở cách bộ phim này truyền cảm hứng cho những khán giả đã dành thời gian và xao xuyến vì nó.
Lấy bối cảnh tại San Francisco vào năm 1981, Chris Gardner ban đầu bán những chiếc máy quét mật độ xương lưu động, tuy chỉ hiện đại hơn một chút so với những chiếc máy X-Quang nhưng giá lại đắt hơn nhiều lần. Những chiếc máy này gặp rất nhiều khó khăn lúc mới ra mắt khi chúng bị xem là đắt đỏ và vô dụng, bản thân anh cũng không đủ tiền cho các nhu cầu đời thường.
Tuy vậy, thời gian đầu Chris cùng vợ đã bán được khá nhiều máy, và họ cũng nhập thêm hàng về vì nghĩ đây là sản phẩm có thể đầu tư tốt và mang lại nhiều lợi nhuận. Tiếc rằng xã hội ngày một hiện đại và đây trở thành một bước đi liều lĩnh mang phần sai lầm của anh khi nhiều bác sĩ cho rằng nó tốn kém và không cần thiết.
Từ đó rất nhiều khó khăn đã ập đến với gia đình Chris, vợ anh không chịu nổi cảnh khó khăn cùng cực như thế đành buông lời bỏ đi, chủ nhà thì đuổi đi vì anh không đủ tiền trả hàng tháng, đã thế còn thất bại trong việc kinh doanh và lâm vào cảnh nợ nần.
Dẫu sự đời nhiều khó khăn, may mắn là Chris vẫn còn có cậu con trai Christopher làm động lực, anh đã nhất quyết phải giành quyền nuôi nấng đứa con năm tuổi của mình.
Hàng ngày anh sẽ đưa con trai đi học và nói cho con nghe thật nhiều điều trong cuộc sống, dẫn con tới chỗ giữ trẻ và quan tâm tới mọi điều có thể ảnh hưởng tới con. Chỉ một dòng chữ không thích hợp trước cổng, chỉ một chương trình tivi mà thằng bé xem đều được Chris quan tâm hết mực.
Trong phim, có những lần sản phẩm của Chris bị lạc mất và anh phải chạy, chạy điên cuồng để giành lại được nó, dù phải quỵt tiền taxi và lại tiếp tục chạy bán mạng. Bộ phim lúc nào cũng hiện lên dáng vẻ hối hả với những bước chạy dài của anh, nhưng liệu những điều ấy sẽ dẫn anh đến với hạnh phúc?
Đây là câu trả lời khó nói, nhưng tôi nhớ Chris đã nói:
“I’m not what happened to me. I’m what I choose to become.”
Mỗi người rồi sẽ phải chọn con đường mình mong muốn và chấp nhận những trắc trở xoay quanh nó, ánh sáng cuối đường hầm rồi sẽ nhen nhóm thôi. Dù có gặp nhiều khó khăn, Chris vẫn quyết tâm trở thành một nhà môi giới chứng khoán.
Điều đó quả thật rất khó khăn so với trình độ của anh, nhưng ý chí kiên cường cùng sự quyết tâm tột cùng, ngày đêm đèn sách đã giúp Chris loại bỏ hàng loạt đối thủ khác và nhận được việc.
Ông trời không phụ lòng người, với sự chân thành và sự nỗ lực của mình thì cuối cùng anh đã dành lấy cho mình một việc làm đúng nghĩa, một việc có thể nuôi sống ông và con trai, cho thằng bé được hạnh phúc như anh từng nói.
Hẳn mọi người sẽ thấy xúc động ở phân cảnh cuối phim khi Chris Gardner chạy ra giữa dòng người tấp nập với giọt nước mắt xen lẫn nụ cười hạnh phúc tràn đầy. Hạnh phúc khi với 8 đô la chiếc máy soi xương đã được sửa thành công, hạnh phúc khi anh cuối cùng cũng có được chỗ đứng trong xã hội, có thể cho con mình một đời sống sung túc vẹn toàn.
Mưu cầu hạnh phúc thật sự là một bộ phim đáng xem. Chỉ vỏn vẹn vài tiếng nhưng bài học thì quá vô vàn, Chris Gardner đã dạy cho chúng ta sự cố gắng không ngừng nghỉ, bài học rằng hãy làm tất cả những gì mà bạn có thể làm.
Chúng ta không chỉ thấy được bấy nhiêu tầng lớp ý nghĩa mà ẩn dụ qua phim là hình ảnh một người cha vĩ đại, bao dung, hết lòng muốn con mình hạnh phúc. T ừ “Happyness” trong tên phim hoàn toàn không phải sai chính tả, mà chính xác là anh đang muốn cảm ơn nơi đã chăm sóc con mình vào những ngày phải đi làm xa.
Trong guồng quay của nhân thế, một tấm lòng biết ơn nhỏ nhoi như thế đã là vui vẻ. Thật ra hạnh phúc đâu phải thứ gì quá xa xỉ, nó đơn thuần là tình cảm của gia đình với con cái, giữa người với người mà thôi.
The Pursuit Of Happyness 2006
Nội dung phim
The pursuit of happyness là bộ phim được làm dựa trên câu chuyện có thật của một người đàn ông tên Chris Gardner. Chris (Will Smith) đã đầu tư toàn bộ số tiền tiết kiệm của mình vào máy quét mật độ xương lưu động để bán cho các bác sĩ. Anh đã gặp khó khăn khi bán những chiếc máy bị coi là đắt đỏ và vô dụng này trong khi nhu cầu chi tiêu của gia đình thì ngày một tăng. Cuối cùng vợ anh đã bỏ hai cha con ra đi để đến New York tìm công việc mới, còn Chris và con trai mình là Christopher (Jaden Smith) bị đuổi ra ngoài đường sau khi tài khoản ngân hàng bị phong tỏa vì không đủ tiền nộp thuế.
Chỉ sau một đêm cả hai cha con đã trở thành những người vô gia cư. Trong một lần tình cờ, Chris quen với một người đàn ông giàu có làm môi giới chứng khoán và từ đó anh ôm tham vọng sẽ trở thành một người thành công trong lĩnh vực này. Hàng ngày Chris vừa phải theo học lớp đào tạo nhà môi giới chứng khoán vừa phải đến một nhà thờ địa phương để xếp hàng chờ xin một chỗ ngủ qua đêm. Trải qua nhiều khó khăn, Chris đã trở thành một người thành công và lập nên công ty chứng khoán triệu đô của riêng mình.
Bộ phim ý nghĩa này đã được đề cử giải Oscar và 18 đề cử ở các giải thưởng khác nhau. Nó cũng đã thu về hơn 307 triệu đô la trong khi ngân sách làm phim là 55 triệu đô.
Những câu nói hay trong phim
“Đừng bao giờ để ai đó nói với con rằng con không làm được. Kể cả là cha. Con có một giấc mơ, con phải bảo vệ lấy nó. Khi người ta không tự mình làm được, họ sẽ nói rằng con cũng không làm được. Con muốn thứ gì thì hãy giành lấy nó. Có thế thôi!”
” ĐỪNG ĐỂ AI NÓI VỚI CON RẰNG, MÀY LÀ THẰNG BẤT TÀI, LÀ THỨ THẤT BẠI”
” NẾU CÓ GÌ CON MUỐN HÃY CỐ LÀM ĐỂ ĐƯỢC NÓ”
” CÓ LẼ NGƯỜI TA KHI NÓI NHỮNG ĐIỀU CAY NGHIỆT ĐÓ VỚI CON CÓ THỂ HỌ CŨNG CHỊU MỘT NỔI ĐAU BUỒN GÌ ĐÓ MÀ KHÔNG THỂ GIẢI QUYẾT ĐƯỢC, HỌ TRÚT HẾT LÊN CON”
Mưu Cầu Hạnh Phúccâu nói hay trong phim mưu cầu hạnh phúcmưu cầu hạnh phúc đài loanmưu cầu hạnh phúc youtubemưu cầu hạnh phúc fullmưu cầu hạnh phúc vietsubmưu cầu hạnh phúc là gìxem phim mưu cầu hạnh phúc fullmưu cầu hạnh phúc thuyết minh
Title : The pursuit of happyness 2006 – Mưu Cầu Hạnh Phúc (vietsub)
Posted by :
Date :
Stt Về Gia Đình Nhỏ Hạnh Phúc To Vô Cùng Ấm Áp Và Hạnh Phúc
1. Gia đình là trường học của lòng khoan dung, vì nó luôn tồn tại và dạy chúng ta cách sống với những người khác.
2. Gia đình là lớp học đầu tiên dạy ta những câu nói đầu đời, và nó dạy cho ta biết thế nào là yêu thương, che chở và bao dung và chỉ có nơi này mới có thể có đủ lòng bao dung khi ta phạm phải những sai lầm, và đây cũng là nơi duy nhất để ta trở về sau những vấp ngã.
3. Hãy dành thời gian cho gia đình ngay cả khi bạn không hề biết điều gì đã và đang xảy đến với cuộc đời của mình.
4. Chúng ta thường hay coi trọng những thứ xung quanh, và thường mơ ước đến những thứ không thể với tới được nhưng lại không quan tâm đến những điều gần gũi nhất.
5. Bạn có thể có nhiều bạn bè nhưng bạn chỉ có duy nhất một gia đình.
6. Gia đình là điều quan trọng nhất trên thế giới này.
7. Không gì có thể bằng niềm vui gia đình.
8. Gia đình là duy nhất trên cuộc đời mà không gì có thể thay thế được, và cho dù bạn có đi bất cứ nơi đâu thì đây cũng là nơi duy nhất chờ mong bạn trở về.
Những câu nói hay về cuộc sống gia đình
Những câu nói hay về cuộc sống gia đình
9. Tôi lấy cảm hứng từ những con người tôi gặp trên những chuyến đi, với những câu chuyện của họ, thấy được những khó khăn mà họ đã trải qua, lòng nhiệt huyết và những nguyên tắc riêng của họ. Cảm hứng của tôi được tạo ra từ tình yêu mà mỗi bậc cha mẹ dành cho con cái của mình. Và nguồn cảm hứng đó tôi còn nhận được từ những đứa con của tôi, chúng làm trái tim tôi trở nên ấm áp và tràn ngập tình thương. Chúng làm tôi muốn làm việc để cải thiện thể giới dù chỉ là đôi chút. Và hơn cả những đứa con làm tôi trở thành một người tốt hơn.
10. Ba mẹ là tấm gương để con cái noi theo, và con cái chính là niềm tự hào của cha mẹ, tuy rằng mỗi người sẽ có những hoàn cảnh khác nhau nhưng mà tình cảm gia đình là điều thiêng liêng và tuyệt vời nhất mà không có gì có thể thay thế được.
11. Bạn được sinh ra từ gia đình của mình và gia đình được sinh ra từ trong bạn. Không mưu cầu. Không đổi chác.
12. Chúng ta thường hay coi trọng những thứ xung quanh, và thường mơ ước đến những thứ không thể với tới được nhưng lại không quan tâm đến những điều gần gũi nhất.
13. Bạn có thể có nhiều bạn bè nhưng bạn chỉ có duy nhất một gia đình.
14. Gia đình là điều quan trọng nhất trên thế giới này.
15. Không gì có thể bằng niềm vui gia đình.
16. Gia đình là duy nhất trên cuộc đời mà không gì có thể thay thế được, và cho dù bạn có đi bất cứ nơi đâu thì đây cũng là nơi duy nhất chờ mong bạn trở về.
17. Ba mẹ là tấm gương để con cái noi theo, và con cái chính là niềm tự hào của cha mẹ, tuy rằng mỗi người sẽ có những hoàn cảnh khác nhau nhưng mà tình cảm gia đình là điều thiêng liêng và tuyệt vời nhất mà không có gì có thể thay thế được.
18. Bạn được sinh ra từ gia đình của mình và gia đình được sinh ra từ trong bạn. Không mưu cầu . Không đổi chác.
19. Mọi thứ thay đổi chúng ta, nhưng chúng ta luôn bắt đầu và kết thúc mọi thứ với sự quan tâm của gia đình.
20. Tôi củng cố bản thân mình với tình yêu của gia đình.
21. “Không nơi nào có thể sánh được với ngôi nhà ta đang ở. Dù đã ở chán chê nhưng đó vẫn là nơi ấm cúng và thân thuộc nhất”.
23. Không ai có thể sẵn sàng giúp đỡ bạn mà không hề do dự ngoài gia đình, dù bạn có thất bại bao nhiêu lần, dù bạn có sa sút như thế nào thì vẫn có gia đình luôn ở bên cạnh để giúp bạn chia sẻ những gánh nặng trong cuộc sống.
24. Gia đình không phải là một điều quan trọng, mà nó là tất cả mọi thứ.
25. Trân trọng từng giây phút với những người bạn yêu thương trong mỗi giai đoạn của con đường đời.
25. Trong tất cả những điều có thể tưởng tượng được, thì gia đình như là một đường kết nối với quá khứ và cây cầu nối tương lai.
26. Nhà không phải nơi trú ẩn tạm thời: điều cốt lõi của nó nằm trong tính cách của những người sống trong đó.
27. Đến bây giờ tôi mới nhận ra, gia đình không phải là một điều quan trọng, mà nó là tất cả mọi thứ.
28. Không tình yêu nào vĩ đại như tình yêu của mẹ. Không sự quan tâm nào to lớn bằng sự quan tâm của cha.
29. Gia đình – đó là nơi bình yên và an toàn nhất trong cuộc đời.
30. Hãy lấp đầy một ngôi nhà bằng tình yêu, nó sẽ trở thành gia đình.
Chùm stt về hạnh phúc gia đình ấm áp nhất
1. Gia đình là trường học của lòng khoan dung, vì nó luôn tồn tại và dạy chúng ta cách sống với những người khác.
2. Gia đình là lớp học đầu tiên dạy ta những câu nói đầu đời, và nó dạy cho ta biết thế nào là yêu thương, che chở và bao dung và chỉ có nơi này mới có thể có đủ lòng bao dung khi ta phạm phải những sai lầm, và đây cũng là nơi duy nhất để ta trở về sau những vấp ngã.
3. Hãy dành thời gian cho gia đình ngay cả khi bạn không hề biết điều gì đã và đang xảy đến với cuộc đời của mình.
4. Chúng ta thường hay coi trọng những thứ xung quanh, và thường mơ ước đến những thứ không thể với tới được nhưng lại không quan tâm đến những điều gần gũi nhất.
5. Bạn có thể có nhiều bạn bè nhưng bạn chỉ có duy nhất một gia đình.
6. Gia đình là điều quan trọng nhất trên thế giới này.
7. Không gì có thể bằng niềm vui gia đình.
8. Gia đình là duy nhất trên cuộc đời mà không gì có thể thay thế được, và cho dù bạn có đi bất cứ nơi đâu thì đây cũng là nơi duy nhất chờ mong bạn trở về.
19. Gia đình không phải là một điều quan trọng, mà nó là tất cả mọi thứ.
20. Trân trọng từng giây phút với những người bạn yêu thương trong mỗi giai đoạn của con đường đời.
21. Từng giây từng phút của cuộc đời con người đều rất quý giá, nhưng mà quý giá nhất là những giây phút bạn còn được sống trong sự yêu thương và đùm bọc của gia đình vì sau này khi bạn ra xã hội bạn sẽ phải tự mình đối mặt với rất nhiều sóng gió và cả những những bất công trong cuộc sống này đấy.
22. Gia đình là sự nghiệp cuối cùng. Tất cả mọi sự nghiệp khác đều phục vụ cho một mục đích – đó chính là gia đình.
23. Tất cả những gì bạn nỗ lực tìm kiếm cho đến cuối cuộc đời cũng chỉ là sự đầm ấm và niềm hạnh phúc gia đình.
24. Gia đình là một cái tên, một ngôn từ mạnh mẽ; mạnh hơn lời của những pháp sư hay tiếng đáp của các linh hồn; đó là lời nguyện cầu hùng mạnh nhất.
25. Gia đình không chỉ là một danh từ, mà là mục đích để bạn phấn đấu, gia đình mạnh mẽ lắm đấy vì khi bạn còn nhỏ gia đình là nơi giúp bạn che chắn những sóng gió, khi bạn lớn hơn một chút thì gia đình là nơi cùng bạn đương đầu với những sóng gió, đến cuối cùng thì gia đình là nơi duy nhất để bạn quay về.
26. Gia đình là sự nghiệp cuối cùng. Tất cả mọi sự nghiệp khác đều phục vụ cho một mục đích, đó chính là gia đình.
27. Có một nơi để về, đó là nhà. Có những người để yêu thương, đó là gia đình. Có được cả hai, đó là hạnh phúc.
28. Không một gia đình nào là hoàn hảo… vẫn có cãi vã, vẫn có chiến tranh, thậm chí là sự lạnh lùng trong một thời gian rất dài, nhưng cho đến cuối cùng, gia đình vẫn là gia đình… nơi tình yêu luôn luôn hiện hữu.
29. Không có gì là hoàn hảo cả, gia đình cũng vậy ngoài niềm vui, hạnh phúc còn có những cãi vã, giận hờn, nhưng chính những điều đó mới làm gia đình hoàn thiện hơn, cãi vã để hiểu nhau hơn và giận hờn để yêu nhau nhiều hơn.
Mỗi người là một cá thể riêng không thể áp đặt cho nhau được, nhưng khi mỗi người hòa hợp và nhường nhịn nhau một chút thôi sẽ làm gia đình của mình càng đầm ấm.
30. Hãy lấp đầy một ngôi nhà bằng tình yêu, nó sẽ trở thành gia đình.
31. Gia đình là một món quà – thứ luôn tồn tại mãi mãi.
32. Hãy nhớ rằng, dù bạn có đi bất cứ nơi đâu, bạn vẫn có thể trở lại với chính ngôi nhà của mình.
Trọn bộ những stt hay về mái ấm gia đình sâu sắc nhất
1. Cho dù mọi thứ có quay lưng lại với ta thì có một thứ tên gọi Gia đình mãi mãi không hề thay đổi vẫn lặng thầm đi bên ta, vẫn dang tay đón tôi trở về.
2. Gia đình chính là nơi con tìm về khi mệt nhoài trên đường đời đầy rẫy chông gai…
3. Con cái luôn đòi hỏi quyền lợi từ cha mẹ, nhưng có mấy ai hoàn thành được nghĩa vụ của mình với đấng sinh thành?
4. Gia đình là nơi mà khi nghĩ về bạn thấy tâm hồn mình thật bình yên…
5. Điều khác biệt giữa gia đình và xã hội chính là tình thương yêu.
6. Gia đình là nơi bạn có thể sống thật nhất mà không phải tạo cho mình một vỏ bọc nào cả
7. Điểm tựa quan trọng nhất trong cuộc đời bạn luôn là gia đình dù bạn có muốn thừa nhận hay không . Đó vẫn là sự thật.
8. Người rơi nước mắt nhiều nhất vì bạn là cha mẹ, người cười nhiều nhất vì bạn cũng là cha mẹ.
9. Yêu thương gia đình nhiều nhất bạn có thể vì đó là điều tuyệt vời nhất mà thượng đế ban tặng cho mỗi người.
10. Nhà không cần quá lớn, miễn là trong đó có đủ yêu thương.
11. Gia đình là nơi cuộc sống bắt đầu và tình yêu không bao giờ kết thúc.
12. Cứ đêm đến. Không hiểu sao thấy đời mình, cuộc sống của mình buồn đến thế. Ngồi trong 1 góc u quạnh và nghĩ về những chuyện đã xảy ra với gia đình, bạn bè và tình yêu mới thấy bản thân có quá nhiều những khiếm khuyết.
13. “Mỗi cây mỗi hoa – mỗi nhà mỗi cảnh” – Ai rồi cũng có cuộc sống gia đình của mình riêng, cho dù là trải qua bao nhiêu chuyện buồn đau trong gia đình nhưng gia đình chính là nơi tìm về của các bạn.
14. Một gia đình hạnh phúc chưa chắc nằm ở chỗ ai ai cũng phải cười vui. Mà đối với tôi, một gia đình hạnh phúc trước hết phải luôn mạnh khỏe, hiểu biết và thông cảm lẫn nhau, có kế hoạch để kinh tế gia đình đủ sống…
15. Trong cuộc sống, ai cũng cần ít nhất một điểm tựa, điểm tựa đó là niềm tin, sự kì vọng, mục đích, tình yêu… và một điểm tựa vững chất đó chính là gia đình bạn.
16. Dù cuộc sống có bộn bề và tấp nập đến đâu, dù người có lớn bao nhiêu và đi đâu chăng nữa thì cũng cần một điểm tựa, một nơi để tìm về, một mái nhà thân thương.
17. Gia Đình là một nơi chứa đựng những tình cảm yêu thương mà chúng ta dành cho những người thân yêu. Sau những ngày mệt mỏi của cuộc sống, bận bịu, vất vả trong cuộc sống có khi phải gục ngã thì gia đình chính là nơi giúp ta nạp đầy năng lượng một sức sống mới để tiếp bước ngày mai.
18. Gia đình là nơi có cha và mẹ, có những thứ tình yêu mà bạn không cần phải đánh đổi một thứ gì đó để có được, là nơi tìm về những khi gục ngã những người thân yêu sẽ nâng chúng ta dậy, sẽ giúp chúng ta đứng lên.
19. Nếu không có nhà, không có gia đình thì con người ta làm gì có hạnh phúc? Vậy trên thực tế có nhiều người không có nhà, không có gia đình, vậy họ làm sao để hạnh phúc.
20. Trong một gia đình trách nhiệm của mỗi thành viên là trân trọng, vun đắp là sự quan tâm,…sẽ là liều thuốc kỳ diệu để giữ mái ấm gia đình và tạo nên một tình cảm thiêng liêng.
33. Hãy luôn yêu thương gia đình mình ngay khi có thể, vì không gì là bất biến. Nếu một ngày những chuyện không may xảy ra thì lúc đó hối hận cũng đã quá muộn.
24. Từng giây từng phút của cuộc đời con người đều rất quý giá, nhưng mà quý giá nhất là những giây phút bạn còn được sống trong sự yêu thương và đùm bọc của gia đình vì sau này khi bạn ra xã hội bạn sẽ phải tự mình đối mặt với rất nhiều sóng gió và cả những những bất công trong cuộc sống này đấy.
25. Gia đình là sự nghiệp cuối cùng. tất cả mọi sự nghiệp khác đều phục vụ cho một lợi ích – đó chính là gia đình.
26. Tất cả những gì bạn nỗ lực tìm kiếm cho đến cuối cuộc đời cũng chỉ là sự đầm ấm và niềm hạnh phúc gia đình.
27. Gia đình là một cái tên, một ngôn từ mạnh mẽ; mạnh hơn lời của những pháp sư hay tiếng đáp của các linh hồn; đó là lời nguyện cầu hùng mạnh nhất.
28. Gia đình không chỉ là một danh từ, mà là mục đích để bạn phấn đấu, gia đình mạnh mẽ lắm đấy vì khi bạn còn nhỏ gia đình là nơi giúp bạn che chắn những sóng gió, khi bạn lớn hơn một chút thì gia đình là nơi cùng bạn đương đầu với những sóng gió, đến cuối cùng thì gia đình là nơi duy nhất để bạn quay về.
29. Gia đình là sự nghiệp cuối cùng. Tất cả mọi sự nghiệp khác đều phục vụ cho một mục đích, đó chính là gia đình.
Biển Qua Góc Nhìn Của Tục Ngữ, Ca Dao Xứ Huế
Biển tạo nên một thế mạnh về kinh tế, cùng với vùng đồi núi và đồng bằng. Đồng thời, biển cũng có một vị thế quan trọng trong tâm thức của người bản địa. Điều này được thể hiện qua nhiều lĩnh vực. Bài viết nhỏ này chỉ xem xét về biển qua góc nhìn của tục ngữ và ca dao địa phương.
2. Qua góc nhìn của tục ngữ, ca dao xứ Huế, biển là một sự vật thuộc tự nhiên có quan hệ mật thiết đến đời sống vật chất của con người. Đồng thời, biển được dùng làm một hình ảnh nhằm mô tả, tạo ý khi đề cập về các vấn đề của cuộc sống.
2.1. Biển là một sự vật thuộc tự nhiên có quan hệ mật thiết đến đời sống vật chất của con người
Tục ngữ, ca dao nhìn nhận biển là một sự vật thuộc tự nhiên có quan hệ mật thiết đến đời sống vật chất của con người, qua ba lĩnh vực: 1) là một nguồn lợi kinh tế, nơi cung cấp nhiều sản vật (hải sản) cho con người; 2) là đối tượng lao động, nơi con người vật lộn để giành lấy sản vật; và 3) là một sự vật đầy bất trắc của tự nhiên, nơi con người cần nắm hiểu để vận dụng (sinh hoạt, đi lại,…).
2.1.1. Biển là một nguồn lợi kinh tế, nơi cung cấp nhiều sản vật cho con người
Người ta thường nói “chim, thu, nhụ, đé”, bốn loài cá ngon ở biển khi sánh với “lươn, lệch, chình, hôn(1)“, bốn thứ được yêu thích của vùng đồng bằng, và “hươu, nai, chồn, thỏ”, bốn con thú cho thịt béo của vùng đồi núi. Có thể xem đây là ba bộ tứ nói về đặc sản tiêu biểu cho ba vùng đất đồi núi, đồng bằng và biển của Thừa Thiên Huế.
Tục ngữ, ca dao có một số câu/bài nêu sản vật biển trong thế so sánh với đất liền như vậy:
– “Dưới nước cá cờ, trên bờ mỡ lợn“. – “Ai về nhắn với bạn nguồn:Mít non gởi xuống, cá chuồn gởi lên”. – “Mẹ già ham ăn cá thu, Gả con về biển mù mù tăm tăm”.
Bên cạnh đó, có nhiều bài đánh giá cao sản vật từ biển khơi và phản ánh nhu cầu không thể thiếu chúng của con người:
– “Thương em vì cá trích ve, Vì rau muống luộc, vì mè trộn măng”. – ” Cá nục nấu với dưa hồng (2), Đánh nhau một trận, xem chồng về ai”. – “Ba đồng một khứa cá buôi (3), Cũng mua cho được mà nuôi mẹ già”.
Khi đề cập đến nguồn lợi kinh tế từ biển, tục ngữ ca dao chủ yếu nói đến một số sản vật cụ thể (một số loài cá), thu hoạch được từ điều kiện đánh bắt thủ công ngày trước, chúng được dẫn khi đối sánh với sản phẩm từ đất liền, hoặc trong bối cảnh được đặc biệt yêu thích. Tức tuy nói đến nguồn lợi nhưng chỉ có tính chất tượng trưng và chú ý yếu tố tinh thần của vấn đề.
2.1.2. Biển là đối tượng lao động, nơi con người vật lộn để giành lấy sản vật
Là đối tượng lao động, biển, nơi chứa tôm cá và nhiều hải sản khác, được tìm hiểu, nhận biết, hòng giúp ích cho quá trình đánh bắt. Việc nắm hiểu về biển, ở trường hợp này, đồng nghĩa với việc nắm bắt về tập tính, đặc điểm của các loài tôm cá:
– “Khơi: thu, ngừ, nục; lộng: ve, đục, xòe” (4). – “Tôm đi chạng vạng, cá đi rạng đông”. – “Ruốc đỏ, cá đen, nhìn quen mới thấy”. – “Trời sương mù, nhiều cá thu, cá bẹ”. – “Leng lao, lẹp nhảy, chuồn bay, Ta mau nhanh lái, nhanh tay bắt về!”.
Cũng như rừng, biển có thể cưu mang những người khốn khổ; đó là cơ sở để những đôi lứa yêu nhau nhưng gặp phải nghịch cảnh, có chốn nương thân:
“Núi sơn lâm nuôi nhân đào tản, Biển tây hồ trợ kẻ lâm nguy; Thương nhau dắt lấy nhau đi, Công ơn thầy nghĩa mẹ lo chi trả đền!”.
Tất nhiên, không phải biển hào phóng ban phát cho tất thảy như một ông tiên trong truyện cổ tích, mà con người phải vật lộn với nó để kiếm sống. Và như hai lời than thở dưới đây của người vợ có chồng đang quần quật với biển giữa đêm khuya, thì thật “cám cảnh”:
– “Ơi đò ngang qua, đò ngang lại, Có gặp chồng em qua lại biển này không? Đêm khuya, trời phất ngọn gió đông, Lạnh ơi hỡi lạnh, cám cảnh cho chồng nhiều đoạn khúc nôi!”.
– “Chồng em đi kéo ngao ngoài biển, Đêm khuya, trời phất phưởng ngọn gió đông; Da thời lạnh ngắt như đồng, Tay bồng con dại, cám cảnh cho chồng lắm thay!”.
Người phụ nữ có thể không trực tiếp ra khơi cùng chồng, nhưng vai trò “hậu cần” thì luôn luôn gánh vác, lo toan: Ba đồng một quả đậu xanh, Một cân đường cát (5), đưa anh ra vời.
Và như đã nói, tuy việc lao động trên biển cả rất gian khổ, nhưng sự đền bù cũng tương xứng. Điều này khiến vị trí xã hội của ngư dân không kém nông dân. Sự lựa chọn dưới đây của hai cô gái đang kén chồng, cho thấy điều đó:
Khó mà xứ biển em theo, Giàu mà xứ ruộng, vằng (6) treo nợ đòi! Khó mà xứ ruộng em theo, Giàu mà xứ biển, hết chèo hết ăn!
2.1.3. Biển là một sự vật đầy bất trắc của tự nhiên, nơi con người cần nắm hiểu để vận dụng (sinh hoạt, đi lại,…)
Tục ngữ có một số câu nhìn nhận về sự bất trắc khó lường của biển: – “Biển cả sông giang muôn ngàn lắt léo”. – “Đi thủy sợ phá Tam Giang, đi bộ sợ truông nhà Hồ(7)“. – “Đi bộ thì khiếp Hải Vân, Đi thuyền thì khiếp sóng thần hang Dơi(8)“.
Bên cạnh việc lao động đánh bắt trên biển cả vừa nói, một bộ phận ngư dân sinh sống trên thuyền, mọi sinh hoạt gắn với biển, với phá (9). Họ quen với từng hơi thở của biển. Một số hiện tượng được chú ý:
– “Mây kéo lên nguồn, nước tuôn ta biển”. – “Rồng đen lấy nước thì nắng, rồng trắng lấy nước thì mưa”. – “To thuyền thì to sóng”(10).
Và hình thành một sự ứng phó đáng chú ý: – “Biển rộng mặc biển, thuyền chèo có ngăn”. – “Chớ thấy sóng cả mà ngả tay chèo”.
2.2. Biển được dùng làm một hình ảnh nhằm mô tả, tạo ý khi đề cập về các vấn đề của cuộc sống
Dùng làm một hình ảnh để mô tả, tạo ý, biển hoặc biểu trưng về một sự rộng lớn khôn cùng, hoặc thành một biểu tượng chỉ xứ sở, môi trường sống, hoặc là một ẩn dụ chỉ người phụ nữ và một bộ phận cơ thể của họ. Khi biển được dùng làm một hình ảnh mô tả hay tạo ý, thường kết hợp với trời hay núi, rừng, tạo nên một cấu trúc kép: trời – biển, núi – biển,… Và việc sử dụng này chủ yếu được tìm thấy trong ca dao.
2.2.1. Biển là một hình ảnh biểu trưng về sự rộng lớn khôn cùng Một số câu/bài tục ngữ, ca dao dưới đây, có hình ảnh biển biểu trưng cho sự rộng lớn khôn cùng:
– “Một con tép chết không thối biển”(11). – “Cha mẹ nuôi con biển hồ lai láng, Con nuôi cha mẹ kể tháng kể ngày”. – “Ơn sinh thành như biển, Nghĩa dưỡng dục tựa sông; Em nguyền ở vậy không chồng, Lo nuôi thầy mẹ, hết lòng làm con”. – “Ngó hoài ra tận biển Đông, Thấy mây thấy nước, sao không thấy chàng?”.
Do biểu trưng cho cái rộng lớn khôn cùng, nên hình ảnh biển trở thành sự thử thách phải vượt qua về không gian, khi hai người yêu nhau ở hai đầu tít tắp:
“Khi xưa em ở ngoài biển, anh ở chốn lâm trung, Đến nay đôi ta hội ngộ tương phùng, Trời kia đã định, mối tơ hồng phải xe”.
Và về những giá trị tinh thần của con người, như sự thuận thảo, thủy chung:
– “Thuận vợ thuận chồng, tát biển Đông cũng cạn”. – “Đêm năm canh dĩa đèn khô cạn, Trúc gầy mòn nhớ dạng cành mai; Em thương ai thì nhớ nghĩa ai, Chớ thấy non cao mà sấp mặt, thấy biển rộng sông dài mà xoay lưng!”.
Tính chất biểu trưng của biển còn được nhận ra qua lối kết hợp với “tình” để tạo nên tổ hợp “biển tình” rất sáng tạo, trong bài ca dao sau:
“Biển tình chìm nổi, bối rối tư lương, Thiếp với chàng như lửa với hương; Một mai tê(12) dù hương tàn lửa tắt, đạo nghĩa cương thường chớ quên”.
“Biển tình” cũng như “khối tình”(13), nhưng hàm nghĩa sâu rộng hơn. Tổ hợp này cũng cho thấy yếu tố “biển”, mặt biểu trưng về sự rộng lớn, mang tính khái quát cao.
2.2.2. Biển là một biểu tượng chỉ xứ sở, môi trường sống
Ca dao xứ Huế có các bài sau: – “Ngó lên trên trời, trời cao trăm trượng, Ngó xuống dưới biển, sóng lượn ba đào; Mấy lâu ni lòng những ước ao, Viếng thăm không đặng, gởi thơ vào đã thấu chưa?”(14). – “Ngó lên trên rừng, non cao rú rậm, Ngó xuống dưới biển, sóng dội ba đào; Thiếp với chàng tình nghĩa kim giao, Dù một trăm năm náu nương cũng đợi, dù bóng xế trăng cao cũng chờ”. – “Ngó lên trên trời, sao băng tứ diện, Ngó xuống dưới biển, chim liệng, cá đua; Anh thề với em hết miếu, hết chùa, Ai cho anh uống thuốc đeo bùa mà mê?”. – “Ngó lên trên trời, cặp cu răng(15) đá, Ngó xuống dưới biển, cặp cá răng đua; Anh về lập miếu thờ vua, Xây lăng thờ mẹ, lập chùa thờ cha”.
“Trời” (hay “rừng”) và “biển” được mô tả ở cặp thất trong điều kiện, trạng thái bình thường, nhưng tình cảnh, tâm tư con người được thể hiện ở cặp lục bát, lại không giống nhau: câu đầu, hai người yêu nhau mong được gặp nhau; câu thứ hai, quyết lòng chung thủy; câu thứ ba, sự bội bạc; câu thứ tư, làm tròn đạo hiếu. Có thể nói, “trời” – “biển” làm thành một biểu tượng kép, chỉ xứ sở, chỗ dựa cho con người sinh sống. Xứ sở ấy “khách quan”, “vô tư” đối với hành động, tâm lí của con người.
Bên cạnh đó, cũng có hai bài này nữa: – “Ngó lên tam sơn, nguồn cơn cảm động, Ngó về tứ hải, biển rộng sông dài; Ơi người tảo tần nuôi mẹ hôm mai, Trong tâm ảo não, nhớ nhau hoài không quên”. – “Ngó lên tam sơn, lòng sầu bát ngát, Ngó xuống tứ hải, lệ ướt dầm khăn; Anh xa em ra nghĩa lí làm răng(16), Đêm năm canh nghe chuông rung phụng gáy, ngày sáu khắc luống những buồn chăng hỡi buồn!”.
“Núi” – “biển” (“tam sơn” – “tứ hải”)(17) ở đây đã nhuốm màu tâm trạng của con người. Nói khác đi, có sự gắn bó giữa con người với xứ sở, môi trường mà họ sinh sống.
Và: – “Ngó xuống biển Đông, con cá ngư ông thường ngày thường lội, Ngó lên trên rừng, con hổ thường nằm; Thiếp đó chàng đây đạo ngãi trăm năm, Ví dù không có câu duyên nợ, cũng viếng thăm kẻo buồn”. – “Con chim phượng hoàng bay ngang hòn núi bạc, Con cá ngư ông móng nước biển khơi; Gặp nhau đây nhắn gởi một đôi lời, Kẻo một mai tê con cá về sông vịnh, con chim nọ đổi dời non xanh”.
“Rừng/núi” – “biển” có chủ, đó là con hổ, chúa của các loài thú, con chim phượng hoàng (rừng, núi), chúa của các loài chim, và con cá ngư ông (biển), chúa của các loài thủy tộc. Sự ứng xử của con người trong bài ca dao sau tương ứng với các vai chủ này: cần “nhắn gởi một đôi lời” ngay, không thì có thể không còn cơ hội. Xứ sở trong trường hợp này vẻ như đã định vị, mang ý nghĩa gần với non sông, đất nước(18).
2.2.3. Biển là một ẩn dụ chỉ người phụ nữ và một bộ phận cơ thể của họ
Biển được dùng làm ẩn dụ chỉ người vợ (trong quan hệ với người chồng) ở bài ca dao: “Động trời biển mới dậy theo, Biển đâu dám động, dám leo trước trời”.
“Biển” dậy theo “trời”, chứ “biển” không dám dậy trước “trời”. Sở dĩ “biển” dậy là do “trời” động trước. Những điều vừa rút ra khiến người đọc không khỏi liên tưởng đến một đức ông chồng có hành động hồ đồ, khiến người vợ của ông ta đã có phản ứng thiếu nhã nhặn. Như vậy, “trời” là ẩn dụ chỉ người chồng, “biển” là ẩn dụ chỉ người vợ(19).
Bên cạnh bài này, ca dao xứ Huế còn có bài: “Biển Tây Hồ thường ngày thường cạn, Núi lâm sơn thường tháng thường cao; Thuyền quyên ướm hỏi anh hào, Sự tình thâm nhiễm, chàng tính làm sao cho thiếp nhờ?”. – “Khi anh ra đi thì biển hồ lai láng, Chừ anh viếng lại, mần răng biển lại thành gò? Sự tình thâm nhiễm, để anh so tháng ngày”.
“Biển” cạn đi từng ngày, còn “núi” lại cao thêm hàng tháng, thì “biển” và “núi” ở đây không phải là biển, là núi thường gặp trên mặt đất. Sự biến đổi “biển thành gò” này khiến “thuyền quyên” phải van “anh hào” tính liệu, còn “anh hào” thì tỏ vẻ nghi ngờ, bảo để “so tháng ngày” đã, càng cho thấy đây là chuyện “lỡ dĩ”, trót có mang khi chưa thành vợ chồng. “Biển”, “biển hồ”, “biển Tây Hồ” là ẩn dụ chỉ cái bụng (bình thường, bụng thấp lõm vào so với ngực, mông), “núi lâm sơn” là ẩn dụ chỉ cái vú: người đàn bà khi có thai thì vú căng ra, bụng cũng to dần lên(20).
3.
Xét trên đại thể, thì qua góc nhìn của tục ngữ, ca dao, biển xuất hiện hoặc với tư cách là đối tượng được đề cập chính yếu, ở đó, nó tỏ cho thấy tác dụng hết sức to lớn đối với con người, hoặc với vai trò là một hình ảnh để góp phần tạo dựng nên đối tượng được đề cập về những vấn đề của cuộc sống.
Góc nhìn đầu cho thấy biển có quan hệ mật thiết đến đời sống vật chất của con người. Biển là đối tượng lao động, nơi cung cấp các sản vật cần thiết, đồng thời cũng là phương tiện và môi trường sống của con người. Góc nhìn sau cho thấy biển hằn sâu vào tâm thức, trở thành một yếu tố mạnh thuộc đời sống tinh thần của con người. Ở đây, hình ảnh biển được dùng để mô tả hay tạo ý, nó hoặc biểu trưng về một sự rộng lớn khôn cùng, hoặc thành một biểu tượng chỉ xứ sở, hoặc là một ẩn dụ chỉ người phụ nữ và một bộ phận cơ thể của họ. Trong trường hợp này, hình ảnh biển thường kết hợp với “trời”, “nguồn”, “núi”, “rừng”,… làm nên các cấu trúc kép “trời – biển”, “rừng – biển”,… làm tăng mức tạo hình, biểu cảm.
Xem xét một đối tượng qua góc nhìn của tục ngữ, ca dao, văn học dân gian nói chung, tức nắm bắt sự nhìn nhận, đánh giá, và quan niệm của dân gian về đối tượng ấy. Việc làm này sẽ góp một tiếng nói có ý nghĩa, để có thể nắm bắt đầy đủ về nhiều khía cạnh của đối tượng cần tiếp cận.
T.N (SH295/09-13)
——————(1) Hôn: ba ba (một loại rùa ở nước ngọt, có mai dẹp phủ da, không vẩy).(2) Cá nục tươi hấp chín, tách đầu và xương ra, lấy thịt đem tao (um sơ) rồi nấu với dưa hồng, ăn rất mát và ngon ngọt.(3) Cá buôi: cá đối to, cho thịt ngon.(4) Khơi: vùng biển xa bờ; lộng: vùng biển gần bờ. Vùng xa bờ thì có các loài cá thu, cá ngừ, cá nục; vùng gần bờ thì có các loài cá ve, cá đục, cá xòe.(5) Đường cát: đường kính.(6) Vằng: (cái) hái, dụng cụ để gặt lúa.(7) Truông nhà Hồ: thuộc làng Hồ Xá, tỉnh Quảng Trị. Ngày trước, có thời là nơi bọn bất lương dùng làm sào huyệt để cướp giật khách bộ hành.(8) Hang Dơi: ở phía bắc chân đèo Hải Vân, có nhiều dơi.(9) Ước tính vùng đầm phá Thừa Thiên Huế, thời điểm 1975 – 1980 đã từng có tới hơn 10 vạn người thủy cư (sống trên mặt nước, lấy thuyền làm nhà).(10) Nghĩa được thể hiện là nghĩa đen. Câu tục ngữ này còn có hai nghĩa khác: 1) Nghĩa khái quát: mỗi sự vật (khi phát huy tác dụng) đều tương xứng với những cái có quan hệ sở thuộc hay tất yếu với chúng; 2) Chức quyền, địa vị càng cao, thì những trở lực, gian nguy càng lớn (cần phải dàn xếp, vỗ yên mới dễ bề thăng tiến).(11) Câu này cùng mô hình cấu trúc với các câu sau: “Một cây làm chẳng nên non”; Một con én không làm nổi mùa xuân”; “Một chạch chẳng đầy đầm”. Chúng cùng có chung nghĩa khái quát: một cá thể không làm nên cái mà nếu tập hợp những thứ cùng loại với nó (theo một mức độ nhất định) sẽ làm được.(12) Một mai tê: một ngày kia.(13) “Khối tình” được Tản Đà dùng làm thành một bộ phận để đặt tên cho ba tập thơ của mình: đó là “Khối tình con” (công bố vào các năm 1916, 1918, 1932).(14) Mấy lâu ni: bấy lâu nay; gởi thơ: gửi thư; thấu: tới, đến.(15) Răng: đang.(16) Nghĩa lí làm răng: lí do vì sao; nguyên cớ như thế nào.(17) Tam sơn, tứ hải: người xưa cho mặt đất gồm tám phần: núi ba, biển bốn, ruộng đất một (tam sơn tứ hải nhất phần điền). Có câu đố về trái đất như sau: Một mẹ mà đẻ tám con: Bốn con bạc bụng, ba con xanh đầu, Dân gian chốn chốn đâu đâu, Còn một con nữa chia nhau ăn cùng.(18) Bài ca dao thứ hai “Con chim phượng hoàng bay ngang hòn núi bạc…”, người viết có dịp phân tích kĩ trong: 1) Triều Nguyên, Tiếp cận ca dao bằng phương thức xâu chuỗi theo mô hình cấu trúc, Nxb. Thuận Hóa, Huế, 1999; tr 37-43; 2) Triều Nguyên, Thử tìm hiểu một bài ca dao xứ Huế, Tạp chí Sông Hương, số 4, 1994; tr 84-87.(19) Một cơ sở để tạo (và suy) ẩn dụ này là câu cửa miệng “công ơn cha mẹ như trời biển” – theo cấu trúc câu nói và sự nhìn nhận thông thường, thì công cha được sánh với “trời”, công mẹ được sánh với “biển”; và hình thành một mối tương ứng: cha – trời, mẹ – biển. Mặt khác, cặp hình ảnh “trời – biển” có thể liên tưởng đến các đối tượng được ẩn dụ như “cha – con”, “thầy – trò”, “chủ – tớ”, “anh – em”,… nhưng xét theo quan niệm vừa nêu và khi thay vào bài ca dao thì không phù hợp bằng “chồng – vợ” (sự không phù hợp ấy được nhận rõ ở đối tượng thứ hai: “con”, “trò”, “tớ”,…).(20) Có hai bài ca dao cùng nghĩa với bài ca dao này, như sau: + “Ngó lên tam sơn, có ba hòn núi, Ngó xuống tứ hải, có bốn chiếc tròng ngao; Thuyền quyên ướm hỏi anh hào, Sự tình thâm nhiễm, chàng liệu làm sao cho thiếp nhờ?”. + “Sông Hương càng ngày càng rộng, Núi Ngự càng ngày càng cao; Thuyền quyên xin hỏi anh hào, Sự tình đã rứa, chàng liệu làm sao cho thiếp nhờ?” – “Em ơi, em chớ quá lo, Hãy nán lòng đợi, để anh suy đo tháng ngày”.
Cập nhật thông tin chi tiết về Cùng Nhìn Nhận Ý Nghĩa Của Hạnh Phúc Qua “The Pursuit Of Happyness” trên website Dtdecopark.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!