Xu Hướng 6/2023 # Danh Ngôn Của Khổng Tử # Top 6 View | Dtdecopark.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Danh Ngôn Của Khổng Tử # Top 6 View

Bạn đang xem bài viết Danh Ngôn Của Khổng Tử được cập nhật mới nhất trên website Dtdecopark.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

8. Người quân tử nên dựa vào địa vị hiện tại của mình mà làm việc, không nên ham những cái ngoài bổn phận của mình.

11. Các bài giảng của giáo sư, cho dù có đầy đủ, xúc tích đến đâu, có chứa chan tình yêu tri thức của bản thân giáo viên đến đâu, thì về thực chất, mà nói, đó chẳng qua cũng vẫn chỉ là chương trình, là những lời chỉ dẫn tuần tự để điều chỉnh trật tự nhận thức của sinh viên.

12. Những câu nói hay – Ngồi bàn tiệc đừng ra vẻ anh hùng, vì rượu đã làm cho lắm người gục ngã.

15. Người bề trên coi trọng lễ thì lãnh đạo dân chúng dễ dàng.

16. Những câu nói hay nhất của Khổng Tử đã nổi danh từ ngàn xưa, và đến hôm nay chúng vẫn giữ nguyên những giá trị tốt đẹp ấy, và đi vào lòng người trong mỗi chúng ta.

21. Những câu nói hay nhất của Khổng Tử đã nổi danh từ ngàn xưa, và đến hôm nay chúng vẫn giữ nguyên những giá trị tốt đẹp ấy, và đi vào lòng người trong mỗi chúng ta.

22. Creel, Chinese Thought from Confucius to Mao Tsê-Tung (Tư Tưởng Trung Quốc từ Khổng Tử đến Mao Trạch Đông), A ….

26. (Học đi với hành, không chỉ nói cho qua chuyện) ()Xảo ngôn lệnh sắc, tiên hĩ nhân.

28. Gần 2500 năm đã trôi qua, nhưng những tư tưởng và triết lý nhân sinh của Khổng Tử vẫn được người đời coi là chân lý.

30. 24 thg 10, 2018 – Khám phá bảng của 0104111988mai880101″khổng tử” trên Pinterest.

31. 04/01/2016 · Các bài giảng của Khổng Tử được nghiên cứu chủ yếu qua cuốn Luận Ngữ, một tập hợp những “mẩu chuyện cách ngôn ngắn”, được biên soạn nhiều năm.

37. Các bài giảng của giáo sư, cho dù có đầy đủ, xúc tích đến đâu, có chứa chan tình yêu tri thức của bản thân giáo viên đến đâu, thì về thực chất, mà nói, đó chẳng qua cũng vẫn chỉ là chương trình, là những lời chỉ dẫn tuần tự để điều chỉnh trật tự nhận thức của sinh viên.

Lời Dạy Của Khổng Tử: 100 Danh Ngôn Hay

Khổng tử dạy cách đối nhân xử thế

Khiêm tốn là tự tôn

Kiêu căng là tự sát

Sống trung tín bền lâu

Với chúng sinh thân ái

Dùng thì đừng nghi, nghi thì đừng dùng.

Dở nhất trong trong cái đạo xử thế là không thấy cái lỗi của mình.

Điều mình không thích thì đừng làm cho người khác. Đối với quê hương, gia đình nên tránh gây thù, chuốc oán.

Việc mình không muốn làm, đừng bắt người khác làm.

Khổng tử dạy chữ nhẫn

Hỏng việc thì hấp tấp

Va vấp bởi vội vàng

Khổng tử nói về giáo dục

Khốn nạn quên mẹ cha

Hình hài của mẹ của cha

Chiều con quá con hư

Thời gian đừng uổng phí

Trí khôn đời dạy, đói no tự mình

Thận trọng trước lợi danh

Đang thắng phòng khi bại

Gặt hái phòng mất mùa

Hứa trước thì khó đạt

Làm nên nhờ có thầy

Cảnh giác với lời khen

Bình tâm nghe lời trách

Không hứa hão là khôn

Không tin xằng ít vạ

Giữ mình đừng buông thả

Tránh xa phường trí trá

Đẹp lòng hơn tốt mã

Nền nã hơn kiêu kì

Hiếu thảo là nguồn gốc của đạo đức.

Học cho rộng, hỏi cho kĩ, nghĩ cho cẩn thận, phân biệt cho rõ, làm cho hết sức.

Biết có lỗi mà không chịu sửa thì đó chính là lỗi.

Giao tiếp đừng mong lợi mình, vì lợi mình thì mất đạo nghĩa.

Không nhìn điều sai trái, không nghe điều xằng bậy, không nói điều sai, không làm điều càn quấy.

Người không biết lo xa, tất gặp phải ưu phiền trước mắt.

Khổng tử dạy về tình bạn

Vì tình nghĩa bền lâu

Tình nghĩa thường khó quên

Đức nhân tìm ra bạn

Đủ đầy nhờ có bạn

Hiểu bạn lúc gian nguy

Hiểu được bạn là khôn

Quá nể bạn tai ương

Quá nghiêm thì ít bạn

Dễ dãi bạn khinh nhờn

Có ba hạng bạn bè ích lợi và có ba dạng làm nguy hại. Bạn ngay thẳng, bạn trung thực và bạn nghe nhiều học rộng là bạn lợi ích. Bạn làm nhiều bộ tịch, bạn ưu chiều chuộng và gian sảo, nịnh bợ là bạn nguy hiểm.

Khổng tử nói về tiền

Vì tiền thì dễ bạc

Tiền của dư con hỏng

Dễ kiếm tiền khó giữ

Sống vì tiền đổ vỡ

Những câu nói hay khổng tử

Biết dạy dỗ con ngoan

Chịu bảo ban con giỏi

Dễ thích nghi thì sống

Muốn hiểu cần lắng nghe

Nợ nhân duyên khó trả

Quân tử thì trọng danh

Tiểu nhân thì trọng lợi

Thời cơ chớ bỏ qua

Khó gần người quá sạch

Tốt đẹp hãy bày ra

Xấu xa nên đậy lại

Tình nghĩa sâu hạnh phúc

Sang hèn trong kiếp nhân sinh

Buồn vui sướng khổ thường tình thế thôi

Không hơn hãy cố gắng bằng người

Cho thiên hạ khỏi ai cười ai khinh

Có chí thì ham học

Bất chí thì ham chơi

Trí khôn tạo nên người

Thành đạt nhờ đức dày

Gái ngoan nhờ đức hạnh

Trai mạnh nhờ lực cường

Tươi đẹp lắm người thương

Lực cường nhiều kẻ mạnh

Biết năng động thì nên

Đủ tài trí làm nên

Đủ sức bền thì thắng

Biết mình khi hoạn nạn

Nghèo hèn bởi tự ti

Ngu si vì tự phụ

Tài đức cao hơn phú

Hạnh phúc đủ hơn giàu

Đủ tài thì đỡ cực

Đủ sức thì đỡ nghèo

Dốt nát hay làm theo

Hiểu biết nhiều thì lợi

Làm ơn đừng mong trả

Được ơn nhớ đừng quên

Nhu nhược bị ép trèn

Quá cương thì bị gãy

Cái quý thì khó thấy

Dễ lấy thường của tồi

Của rẻ là của ôi

Dùng người tội sinh vạ

Thận trọng từng bước đi

Xét suy khi hành động

Hiểu biết nhiều dễ sống

Luôn chủ động dễ thành

Tai vạ bởi nể nang

Tài giỏi chớ khoe khoang

Giàu sang đừng kênh kiệu

Học bao nhiêu vẫn thiếu

Học bao nhiêu chẳng thừa

Nhân đức chớ bán mua

Được thua không nản trí

Đủ đức tài bớt lụy

Đủ dũng khí chẳng hàng

Có vợ đảm thì sang

Có bạn vàng thì quý

Đói nghèo vì bệnh sĩ

Quẫn trí dễ làm liều

Tỉnh táo với tình yêu

Biết điều khi yếu thế

Lo việc nhà chớ kể

Ân nghĩa chớ đếm đong

Người phúc lộc nhờ nguồn

Sống bất nghĩa tai ương

Sống bất lương tù ngục

Phải cầu xin là nhục

Phải khuất phục là hèn

Hay đố kị nhỏ nhen

Hay ép trèn độc ác

Lắm gian truân càng sáng

Nhiều hoạn nạn càng tinh

Với mình phải nghiêm minh

Thói quen thường khó chừa

Say sưa thường khó tỉnh

Sống ỉ lại ăn sẵn

Dễ bạc phân tán mình

Sống dựa dẫm ngu đần

Sống bất cần phá sản

Hay đua đòi hoạn nạn

Gia đình trọng yêu thương

Sống nhịn nhường hỉ hả

Thiếu tình thương man trá

Gắn vàng đá cũng tan

Tinh khôn nhờ học hỏi

Cứng cỏi nhờ luyện rèn

Sống vì nhau dễ bền

Rèn con từ mới nở

Khuyên vợ lúc mới về

Có ích thì tồn tại

Có hại thì diệt vong

Nhiều tham vọng long đong

Lắm ước mong lận đận

Hay vội vàng hối hận

Quá cẩn thận lỗi thời

Biết được người là sáng

Hèn nhát thì khó thành

Thù hận bởi lợi danh

Tranh giành vì chức vị

Giàu sang hay đố kị

Tài trí sinh ghét ghen

Tham giàu thì cuồng điên

Tham quyền thì độc ác

Người hiểu nói trọn câu

Người dốt tâu phách lối

Có quyền thì hám lợi

Có tội thường xum xoe

Khờ dại hay bị lừa

Nó bừa hay vạ miệng

Đa ngôn thì tai tiếng

Ngậm miệng dễ được tin

Hám lợi hay cầu xin

Hám quyền hay xu nịnh

Thật thà hay oan trái

Thẳng thắn hay bị hại

Thông thái hay bị ngờ

Giàu mạnh thường thao túng

Nghèo vụng dễ theo đuôi

Người tài giỏi khó chơi

Kẻ trây lười khó bảo

Thành tâm thì đắc đạo

Mạnh bạo việc dễ thành

Bất tài hay đòi hỏi

Lộc lõi khó khiêm nhường

Khó thuần phục kẻ sĩ

Khó phòng bị tướng tài

Biết chấp nhận thảnh thơi

Hay hận đời đau khổ

Của quý thì khó giữ

Con cầu tự khó nuôi

Nhà dư của hiếm hoi

Nhà lắm người bạc cạn

Vắng khách tại quá nghèo

Dễ nổi danh kị hiền

Kiếp người là duyên nợ

Lành vỡ lẽ thường tình

Bại thành từ lực trí

Biết suy nghĩ sâu xa

Vững vàng khi thành bại

Cần học và hành mãi

Sẽ gặt hái thành công

Buổi sáng nghe được đạo lí, buổi chiều dẫu chết cũng được rồi.

Học mà không suy nghĩ thì vô ích, suy nghĩ mà không học là hiểm nghèo.

Người quân tử cầu ở mình, kẻ tiểu nhân cầu ở người.

Không oán trời, không trách người là quân tử.

Người khôn ngoan hỏi nguyên do lầm lỗi ở bản thân, kẻ khờ dại hỏi nguyên do ở người khác.

Thấy người hiền phải tính sao để bằng người. Thấy người dữ phải tự xét xem mình có dữ không.

Kẻ sĩ không lo người đời chỉ biết mình mà chỉ sợ mình bất tài thôi.

Nghĩ đến thân thể thì đừng cầu không tật bệnh, vì không tật bệnh thì tham dục dễ sanh.

Người quân tử nghiêm khắc với mình, kẻ tiểu nhân khắt khe với người.

Quân tử rộng rãi bao dung, tiểu thân hẹp hòi tính toán.

Sự nghiệp đừng mong bằng phẳng dễ đi, vì không gặp phải chông gai chí nguyện không kiên cường.

Làm việc đừng mong dễ thành, việc dễ thành lòng thường kiêu ngạo.

Làm ơn chớ mong đền đáp, mong cầu đền đáp ấy là có mưu tính.

Thấy lợi đừng nhúng tay, nhúng tay hắc ám tâm trí.

Thấy người hay nghĩ sao cho bằng, thấy người dở tự xét mình có dở.

Người khôn ngoan hỏi nguyên do lầm lỗi ở bản thân, kẻ dại khờ hỏi nguyên do ở người khác.

Không oán trời, không trách người là quân tử.

Ai cũng có quyền được học hành được giáo dục, không phân biệt loại người.

Người quân tử không đề bạt kẻ biết nói lời hay, cũng không được bỏ ngoài tai lời kẻ xấu nói phải.

Danh không chánh, lời chẳng xuôi.

Ngồi bàn tiệc đừng ra vẻ anh hùng vì rượu đã làm cho nhiều người gục ngã.

Chim trước lúc chết cất tiếng bi thương, người trước lúc chết nói lời lương thiện.

Ở đời đừng cầu không khó khăn, vì không khó khăn thì kêu sa nổi dậy.

Cứu xét tâm tánh thì đừng cầu không khúc mắc, vì không khúc mắc thì sở học không thấu đáo.

Trong ba người cùng đi, tất có người là thầy ta. Hãy học theo cái hay, mà tránh cái dở.

Có kiến thức thì không nghi ngờ, có lòng nhân thì không ưu tư, có dũng cảm thì không sợ hãi.

Người không có chữ Tín sẽ chẳng làm nên việc gì.

Mọi thứ đều từ hư vô mà ra.

Đừng mong người khác thuận theo ý mình vì nếu được người khác thuận ý sẽ tất sinh tự kiêu.

Đừng lo mình không có chức vị, chỉ lo mình không đủ tài để nhận lấy chức vị.

Người không có nhận thức sâu xa sẽ có ngày sẽ gặp phiền muộn, âu lo.

Dụng nhân như dụng mộc.

Khổng Tử Nói Về Tiểu Nhân Thế Nào Và Lời Dạy Của Khổng Tử

Nếu trong dòng đời đục trong khó phân này thì quân tử chính là những điểm sáng, những điều đẹp đẽ, còn tiểu nhân chỉ là những điểm đen thấp hèn luôn bị quên lãng. Chúng ta thường thổn thức và khắc cốt ghi tâm những điều tốt đẹp chứ mấy ai lại ghi nhớ đến những điều xấu xa. Chúng ta chỉ có 1 đời thế thì cớ sao phải sống lối sống của kẻ tiểu nhân, xấu xa và thấp hèn.

Bài viết này Lời hay ý đẹp chia sẻ những lời dạy của Khổng Tử về bậc Quân tử và tiểu nhân khác nhau như thế nào !

Nho giáo còn gọi là đạo Nho hay đạo Khổng có ảnh hưởng sâu sắc tại ở các nước châu Á là Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Triều Tiên, Hàn Quốc và Việt Nam, Nho Giáo là một hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục và triết học chính trị do Khổng Tử đề xướng và được các môn đồ của ông phát triển với mục đích xây dựng một xã hội thịnh trị và tốt đẹp.

Những triết lý của đạo Khổng luôn có ý nghĩa cải thiện tích cực cuộc sống, giúp cho chúng ta nhìn thông suốt nhiều việc, từ đó phát triển cuộc sống của mình ngày càng tốt và sống thấu tình đạt lý, không bị lối sống của kẻ tiểu nhân ảnh hưởng. Đức Khổng Tử có 4 câu thơ sau để nói về kẻ tiểu nhân:

Khổng Tử nói về tiểu nhân thế nào ?

Kẻ tiểu nhân tư vị mà không thân với khắp mọi người

Theo Khổng Tử, tiểu nhân là những kẻ trọng lợi ích của bản thân,bất chấp mọi cách mọi thủ đoạn để đạt được lợi ích, không quan tâm đến đạo đức, lễ nghĩa. Sống luôn lấy lòng người khác và luôn sống 2 mặt.

Kẻ tiểu nhân thì bị mọi người coi thường và xa lánh. Dù kẻ tiểu nhân ấy có dùng mọi cách để che dấu đi tính cách thấp hèn của mình thì người khác vẫn có thể nhìn thấu. Chính vì thế, trong Luận ngữ II.14 Đức Khổng Tử có nói: “Người quân tử thân với khắp mọi người mà không tư vị, kẻ tiểu nhân tư vị mà không thân với khắp mọi người”.

Ngụ ý chính là người quân tử không cần tư vị ai nhưng luôn thân thiết với mọi người nhờ đức tính thẳng thắn, bao dung và sống thấu tình đạt lý, biết đúng sai để hành xử còn kẻ tiểu nhân có thiên vị, có nịnh hót kết thân với ai thì cũng không thể thân tình với bất kỳ ai, vì kẻ tiểu nhân luôn bất chấp đúng sai để đạt được mục đích, đối đãi không thật lòng nên người đời luôn tránh xa và dù trước mặt không nói nhưng họ luôn có thái độ dè chừng không gần gũi quá với những kẻ tiểu nhân.

Kẻ tiểu nhân hống hách và không biết cách hành xử đúng mực

Trong Luận ngữ XVI.8, Khổng Tử nói: “Người quân tử sợ ba điều: sợ mệnh trời, sợ bậc đại nhân, sợ lời nói của thánh nhân. Kẻ tiểu nhân không biết mệnh trời, nên không sợ, (mà còn) khinh nhờn bậc đại nhân, giễu cợt lời nói của thánh nhân”.

Khổng Tử lại nói trong Luận ngữ, IV.11 rằng: ” Người quân tử quan tâm tới đạo đức, kẻ tiểu nhân quan tâm tới nhà đất. Người quân tử quan tâm tới phép tắc, kẻ tiểu nhân quan tâm tới ơn huệ”

Chính lối sống này đã khiến mọi người coi thường những kẻ tiểu nhân. Khi họ không tôn trọng, cung kính bậc trên và không yêu thương, giúp đỡ người dưới thì chính họ cũng khiến giá trị của bản thân đi xuống. Không có giá trị trong xã hội.

Kẻ tiểu nhân kiêu căng nhưng luôn sống trong sự phập phồng lo âu

Trong Luận ngữ, VII.36 Khổng Tử có nói: “Người quân tử trầm tĩnh an hòa, kẻ tiểu nhân phập phồng âu lo”. Và Người cũng có nói trong Luận ngữ XIII.26 rằng: “Người quân tử ung dung mà không kiêu căng, kẻ tiểu nhân kiêu căng mà không ung dung”.

Nếu như người quân tử luôn có phong thái ôn hòa, điềm tĩnh và ung dung thì kẻ tiểu nhân bên ngoài luôn tỏ ra kiêu căng nhưng trong tâm không an, luôn phập phồng lo sợ, chính vì lối sống không đạo đức nên trong tâm không thể thanh tịnh và bao dung được.

Kẻ tiểu nhân đạt được lợi ích nên bất chấp mọi thứ, bỏ ngoài và không màng đến đạo đức, lễ nghĩa, nhưng chính những điều đó khiến cho kẻ tiểu nhân 1 đời không thể sống 1 cuộc đời bình yên và hạnh phúc được. Đó chính là luật Nhân-Quả không bỏ sót một ai.

Kẻ tiểu nhân chỉ biết cầu ở người và dễ tha thứ cho lỗi lầm của bản thân

Khổng Tử có nói trong Luận ngữ XVII.20 là: ” Người quân tử cầu ở mình, kẻ tiểu nhân cầu ở người”. Khi người quân tử luôn dùng trái tim bao dung để đi giúp đỡ cho người, và luôn tự mình vượt qua những khó khăn, vượt qua những cám dỗ trong cuộc sống thì kẻ tiểu nhân khi gặp chuyện chỉ biết đi nhờ cậy người khác giúp đỡ, không có tự mình giải quyết khó khăn, đó chính là lối sống ích kỷ, lợi ích thì tư vụ cho mình còn khó khăn thì đẩy cho người.

Trong Luận ngữ, XIII.23 Khổng Tử nói: “Người quân tử hòa với mọi người mà không về hùa với ai, kẻ tiểu nhân về hùa với mọi người mà không hòa với ai”. Và Đức Khổng Tử còn đúc kết rằng: “Quân tử hoài đức, tiểu nhân hoài thổ. Quân tử hoài hình, tiểu nhân hoài huệ”.

Lời dạy của Khổng Tử về Quân tử và tiểu nhân

Câu nói này cũng chính là câu đúc kết có giá trị nhất của Đức Khổng Tử về người quân tử và kẻ tiểu nhân. Quân tử thì trọng đạo đức, nhân nghĩa, khi bản thân phạm sai lầm thì tự dùng những hình phạt để giáo huấn nghiêm khắc bản thân.

Cũng là cách thể hiện cho lối sống nói được làm được của mình, đúng thì tán thưởng sai thì phải chấp nhận hậu quả.

Còn kẻ tiểu nhân không màng đến nhân đức mà chỉ chú trọng đến những thứ như đất đai tài sản, khi bản thân phạm lỗi luôn dùng những lý do ngụy biện để tự bào chữa cho bản thân và luôn luôn ghi nhớ ân tình của mình đã làm cho người khác mà cầu xin họ tha thứ cho lỗi lầm của mình.

Đức Khổng Tử có rất nhiều câu nói triết lý về tiểu nhân như thế cũng là muốn chúng ta hãy tránh xa lối sống của một kẻ tiểu nhân. Cuộc đời chỉ có một, hà cớ chi cứ phải đi nịnh nọt, bất chấp thủ đoạn làm tổn hại đến người khác.

Chính là nếu không muốn việc đó xảy ra với mình thì cũng đừng để việc đó xảy ra với người khác. Sao không sống 1 đời ung dung, tự do tự tại, khắc cốt ghi tâm những điều tốt đẹp nhất trên thế gian.

Ham muốn chi những thứ không thể mang về với cát bụi, vì thế hãy cứ sống hiên ngang với trời đất, sống để cống hiến theo những cách đẹp nhất và yêu thương trọn vẹn nhất.

Tính Cách Của Người Quân Tử Là Gì Và Khổng Tử Nói Về Quân Tử Thế Nào ?

Ánh sáng lấp lánh của những vì sao, sắc vang rực rỡ của hoa mai và khí tiết thanh cao của cây tùng cũng chính là những hình ảnh chân thực nhất để nói về bậc quân tử. Lặng lẽ hi sinh mà không cần sự công nhận. Thế mà chúng ta lại ngưỡng mộ vì sao sáng giữa bầu trời đen tĩnh mịch, khâm phục sự kiên cường của hoa mai đua sắc giữa ngày đông lạnh giá và lại bị chinh phục bởi khí chất thanh cao của cây tùng xanh mát quanh năm, không bị các yếu tố xung quanh tác động.

Bậc quân tử cũng như vậy, tưởng là không được công nhận nhưng thực ra lại luôn nằm trong trái tim của những người xung quanh,là ánh sáng ấm áp và hiền hòa nhất thế gian.

Người Quân tử là người có đức tính ngay thẳng, công tư phân minh và không khuất tất vụ lợi cho riêng cá nhân. Không những thế, người quân tử còn là người có nhân nghĩa đạo đức nhưng không hề khoe khoang hay tự cao, là người có nội tâm không oán không hận, phong thái ung dung điềm đạm.

Đó cũng là lý do có câu tục ngữ là: “Trữ đắc tội quân tử, bất đắc tội tiểu nhân”, nghĩa là, nếu buộc phải đắc tội với ai đó thì thà chấp nhận đắc tội với bậc Quân tử chứ không nên đắc tội với kẻ tiểu nhân.

Vì kẻ tiểu nhân luôn có tâm tính hẹp hòi, ích kỷ, vụ lợi cá nhân và luôn tìm cơ hội đâm sau lưng người khác còn bậc Quân tử có tấm lòng nhân từ, vị tha và lấy thiện báo ác, vì có những bậc quân tử như thế mà cuộc đời đẹp hơn biết bao nhiêu.

Thuở ban đầu 2 chữ Quân tử được xuất hiện vào thời nhà Chu, khi vua Chu phân chia đất đai lập nên các Vương hầu, thì con của các vị Vương hầu này được gọi là “Quân tử” hay “Quân chi tử”, đây là danh xưng dành cho những người có địa vị cao quý trong xã hội thời bấy giờ. Nhưng sau đó, vào thời Xuân Thu thì “Quân tử” lại là dành để gọi các bậc quan lại và sĩ phu.

Và 2 chữ “Quân tử” lại được Đức Khổng Tử dành cho những người có đạo đức và phẩm hạnh cao quý, hội tụ đủ Nhân-Lễ-Nghĩa-Trí-Tín, trong đó “Nhân đức” được Khổng Tử đặt ở vị trí hàng đầu.

Bên cạnh đó, 1 người quân tử cũng cần hội tụ trí tuệ và sự dũng cảm, điều này được Đức Khổng Tử viết: ” Quân tử nghĩa dĩ vi thượng. Quân tử hữu dũng nhi vô nghĩa vi loạn, tiểu nhân hữu dũng nhi vô nghĩa vi đạo” , tạm hiểu là: người Quân tử phải trọng nghĩa, Quân tử chỉ dũng cảm nhưng không có nghĩa lý thì sẽ chỉ biết làm loạn, tiểu nhân dũng cảm mà không có nghĩa lý thì hành vi bất hảo, chỉ có thể làm trộm cướp.

Đức Khổng Tử lại viết về Quân tử trong Luận Ngữ-Lý nhân: ” Phú dữ quý, thị nhân chi sở dục dã; bất dĩ kì đạo đắc chi, bất xử dã. Bần dữ tiện, thị nhân chi sở ác dã; bất dĩ kì đạo đắc chi, bất khứ dã. Quân tử khứ nhân, ác hồ thành danh? Quân tử vô chung thực chi gian vi nhân, tạo thứ tất vu thị, điên phái tất vu thị”.

Ngụ ý Đức Khổng Tử chính là:

Nếu giàu sang phú quý mà không dùng Nhân nghĩa đạo đức để đạt được thì không nên làm.

Nếu nghèo hèn không dùng đạo đức nhân nghĩa để thoát nghèo hèn thì không nên làm.

Người Quân tử làm việc mà không có đạo đức, nghĩa lý thì sao đáng là bậc Quân tử.

Dù vội vã, nguy cấp, dù khốn cùng nguy nan thì bậc quân tử cũng không làm điều trái nhân nghĩa đạo đức, dù đó chỉ là 1 bữa ăn. Đó chính là đức tính cao quý, thanh cao mà chỉ bậc quân tử mới có.

” Quân tử hữu cửu tư: thị tư minh, thính tư thông, sắc tư ôn, mạo tư cung, ngôn tư trung, sự tư kính, nghi tư vấn, phẫn tư nan, kiến đắc tư nghĩa” đây chính là 9 phẩm chất của Quân tử mà Khổng Tử đề cập đến trong Luận ngữ-Quý thị.

Phải dùng con mắt công tư phân minh để nhìn nhận đúng, sai

Thính giác phải rõ để nghe chuẩn xác

Sắc mặt bản thân phải luôn ôn hào, điềm đạm

Thái độ luôn khiêm tốn, kính trên nhường dưới

Lời nói phải trung thực

Hành động phải cẩn trọng

Khi gặp điều nghi vấn thì phải làm cho thông suốt, không nghi hoặc

Kiềm chế cảm xúc nóng giận, hành động phải suy xét hậu quả

Không làm điều trái nhân nghĩa để đạt được lợi ích.

Đó là 9 điều cần suy xét mà người Quân tử luôn phải tự vấn để bản thân không phạm phải những lỗi về nhân nghĩa, đạo đức.

Khổng Tử viết trong Khổng Tử gia ngữ – ngũ nghi giải: ” Sở vị quân tử giả, ngôn tất trung tín nhi tâm bất oán, nhân nghĩa tại thân nhi sắc vô phạt, tư lự thông minh nhi từ bất chuyên; đốc hành tín đạo, tự cường bất tức, du nhiên nhược tương khả việt nhi chung bất khả cập giả. Thử tắc quân tử dã”.

Vì theo Ngũ nhi thì người quân tử được xếp ở giữa”người thường, người trí thức, quân tử, người tài đức, thánh nhân” không tranh giành mà cứ lặng lẽ tô điểm và giúp đỡ cho đời.

Thời kỳ xưa khi nói đến Quân tử chúng ta thường nghĩ đến những người nam nhân, và chỉ có nam nhân mới được gọi là người Quân tử nhưng ngày nay khi xã hội đã phát triển, tôi lại thấy rằng rất nhiều phụ nữ đã đạt đến cảnh giới của bậc Quân tử.

Họ là những người hào kiệt, cho đi mà không mong muốn nhận lại, họ dùng trái tim bao dung và sự rộng lượng để hành xử với đời với người, và cứ như thế trong dòng đời đục trong này có những bậc quân tử nam nữ cứ như thế tô đẹp cho đời, hay cuộc đời vì có họ mà đẹp hơn biết bao.

Cập nhật thông tin chi tiết về Danh Ngôn Của Khổng Tử trên website Dtdecopark.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!