Xu Hướng 12/2023 # Lời Hay Ý Đẹp Trong Giao Tiếp # Top 12 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Lời Hay Ý Đẹp Trong Giao Tiếp được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Dtdecopark.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Lời hay ý đẹp trong giao tiếp

Học cách nói với ai đó bạn nghĩ gì về họ. Bạn biết không, điều này sẽ khiến bạn vui vẻ và khiến họ hạnh phúc. Khuyết danh

Hạn chế tranh cãi với người khác. Trong cơn giận người ta rất đáng sợ, sẽ vì mất điều khiển mà nói hoặc làm những điều đáng sợ không kém vô tình làm bạn tổn thương. Khuyết danh

Giao tiếp là một kỹ năng bạn có thể học. Nó cũng giống như đi xe đạp hay tập đánh máy. Nếu bạn sẵn sàng nhọc công vì nó, bạn có thể nhanh chóng cải thiện chất lượng của mọi phần trong cuộc sống của mình. Communication is a skill that you can learn. It’s like riding a bicycle or typing. If you’re willing to work at it, you can rapidly improve the quality of every part of your life. Brian Tracy

Ăn trông nồi ngồi trông hướng. Tục ngữ Việt Nam

Lời hay ý đẹp trong giao tiếp 2

Không có cái gì độc bằng cái lưỡi. Tục ngữ Việt Nam

Cách giao thiệp tốt nhất là hành động. Nếu ngôn từ không được củng cố bằng hành động, ngôn từ chẳng có giá trị. Hãy ngừng lắng nghe các ý định và bắt đầu quan sát hành động. The best communication is action. If their actions don’t back up their words, their words are worthless. Stop listening to intentions and start watching actions.

Hãy nói chuyện với người khác về chính họ, và họ sẽ lắng nghe cả nhiều giờ. Talk to someone about themselves and they’ll listen for hours.

Cách chúng ta giao tiếp với người khác và với bản thân đến tột cùng sẽ quyết định chất lượng của cuộc đời ta. The way we communicate with others and with ourselves ultimately determines the quality of our lives.

Hãy luôn luôn có gì đó để nói. Người có gì đó để nói và người được biết tới là sẽ không bao giờ mở miệng trừ phi có gì đó để nói, chắc chắn sẽ được lắng nghe. Always have something to say. The man who has something to say and who is known never to speak unless he has, is sure to be listened to.

Hãy luôn luôn có gì đó để nói. Người có gì đó để nói và người được biết tới là sẽ không bao giờ mở miệng trừ phi có gì đó để nói, chắc chắn sẽ được lắng nghe.

Chỉ những người tuyệt vời nhất mới có thể nói một cách giản dị và chân thành : “Tôi không biết”. De Piraxê

Lời hay ý đẹp trong giao tiếp 3

Lời nói thuộc thời gian, sự im lặng thuộc vĩnh cửu. Carlyre

Ngôn từ tốt đẹp chỉ là anh lùn bên cạnh người khổng lồ là sự gương mẫu. Ngạn ngữ Thụy Sĩ

Chớ nói về hạnh phúc của mình với người kém sung sướng hơn mình. Pythagore

Hãy bỏ tật xấu cứ quen quen tí là nói năng bạt mạng đi.

Đổi ngay câu: “Bạn đã hiểu chưa” thành “Tôi nói có dễ hiểu không”.

Người ta nhắn tin nhất định phải trả lời, dù không muốn nói chuyện hay không biết nói gì cũng nên dùng biểu tượng hay dấu câu để diễn đạt khéo léo. Không trả lời tin nhắn không phải là cao giá lạnh lùng, mà là thiếu văn hóa.

Đừng nên dùng bí mật để lôi kéo bạn bè.

Tôi đã từng nhìn thấy một tay xăm hình đầy người nhường ghế trên xe bus, cũng đã từng nhìn thấy một tay mặc vest sang trọng bắt trộm chim trong công viên. Thời buổi này, ăn mặc đẹp đẽ lịch thiệp chưa chắc đã là quý ông, ăn mặc hở hang chưa chắc đã là gái gọi. Đừng trông mặt mà bắt hình dong.

Đừng nói bí mật cho gió, gió sẽ thổi nó đi khắp cánh rừng.

Những lời không nói được trước mặt người ta, thì cũng đừng nói sau lưng họ.

Một cô gái luôn cười tươi vui vẻ lúc nào cũng đáng yêu hơn một cô gái mặt như đưa đám cả ngày.

Chưa được họ cho phép thì đừng tự ý xem điện thoại của họ.

Một cô gái được các chàng trai yêu thích cũng chẳng nói lên được điều gì, nhưng một cô gái được rất nhiều bạn gái khen ngợi thì thật sự lợi hại.

Khi người khác ngủ thì biết im lặng.

Tuyệt đối đừng gặp gỡ bạn thân của người yêu mình, vì nếu cô bạn đó không thích bạn, thì hai bạn sẽ chia tay, mà cô bạn đó thích bạn hai người cũng vẫn sẽ chia tay.

Lời hay ý đẹp trong giao tiếp 4

Có hai dạng người đáng tin: Một là người sẵn sàng cho bạn vay tiền, hai là người luôn trả nợ bạn đúng hẹn.

Quan hệ giữa người với người là quan hệ bình đẳng, đừng nghĩ đến chuyện dựa dẫm hay lợi dụng bất cứ kẻ nào.

Khi người ta hỏi bạn “làm sao thế” thì đại đa số chỉ vì thỏa mãn sự hiếu kỳ, không phải muốn giúp đỡ bạn đâu.

Khi người khác nói họ thích gì đó, hy vọng bạn đừng phản bác, vì chúng tôi đều thật lòng thích điều chúng tôi nói đến, nhưng bạn lại nói điều đó không tốt thế nào, xấu xí thế nào… sự thẳng thắn đó của bạn, là sự ích kỷ.

Đừng nói đùa quá đà với người không quen, mà kể cả quen thân cũng không nên

Kỹ năng giao tiếp là một công cụ quan trọng trong cuộc hành trình theo đuổi mục tiêu, dù là với gia đình, đồng nghiệp hay khách hàng của bạn. Your ability to communicate is an important tool in your pursuit of your goals, whether it is with your family, your co-workers or your clients and customers.

Điều bạn nói không quan trọng mà quan trọng là cách bạn nói; nơi đó ẩn dấu bí mật của thời gian. It is not what you say that matters but the manner in which you say it; there lies the secret of the ages.

Giao tiếp là một kỹ năng bạn có thể học. Nó cũng giống như đi xe đạp hay tập đánh máy. Nếu bạn sẵn sàng nhọc công vì nó, bạn có thể nhanh chóng cải thiện chất lượng của mọi phần trong cuộc sống của mình. Communication is a skill that you can learn. It’s like riding a bicycle or typing. If you’re willing to work at it, you can rapidly improve the quality of every part of your life.

Chúng ta phải đối mặt với sự thật rằng hoặc tất cả chúng ta sẽ cùng chết hoặc chúng ta sẽ phải học cách sống cùng nhau, và nếu chúng ta sống cùng nhau, chúng ta phải nói chuyện. We have to face the fact that either all of us are going to die together or we are going to learn to live together and if we are to live together we have to talk.

Không có giao tiếp, không có quan hệ; Không có tôn trọng, không có tình yêu; Không có tin tưởng, không có lý do để tiếp tục! Without Communication, there is no relationship; Without Respect, there is no Love; Without Trust, there is no reason to continue!

Nếu bạn muốn biết làm sao để người ta xua đuổi bạn và cười cợt đằng sau lưng bạn, hay thậm chí căm ghét bạn, đây là công thức: Đừng lắng nghe ai lâu. Nói liên miên về mình. Nếu bạn có ý tưởng gì trong lúc người khác đang nói, đừng chờ cho tới khi anh ta nói hết: nhảy ngay vào và cắt ngang giữa câu nói. If you want to know how to make people shun you and laugh at you behind your back and even despise you, here is the recipe: Never listen to anyone for long. Talk incessantly about yourself. If you have an idea while the other person is talking, don’t wait for him or her to finish: bust right in and interrupt in the middle of a sentence.

Để giao tiếp hiệu quả, ta phải nhận ra tất cả chúng ta đều có cách nhìn thế giới khác biệt, và sử dụng sự hiểu biết này như kim chỉ nam trong giao tiếp với người khác. To effectively communicate, we must realize that we are all different in the way we perceive the world and use this understanding as a guide to our communication with others.

Trong cuộc giao tiếp của hai con người, tình cảm chiếm 70%, 30% là nội dung. Nếu như giao tiếp tình cảm không ổn thì nội dung sẽ trở nên méo mó. Vậy nên trước khi giao tiếp nội dung, phải chăm chút thật kỹ phương diện tình cảm, nếu không hiểu lầm sẽ càng lúc càng sâu.

Trước mặt người bạn ghét, đừng tỏ ra mình ghét họ, cũng đừng nói xấu họ với những người quen của họ.

Nói thế nào nhỉ, phá vỡ sự hào hứng, vui vẻ của người khác là hành động rất mất lịch sự.

Không phải ai cũng thích đùa.

Có nhiều người thích giả ngu, nhưng đừng vì thế mà nghĩ họ ngu thật.

Từ chối cũng phải kiên quyết. Chuyện gì cũng cần bày tỏ rõ ràng quan điểm.

Đừng có gặp ai cũng kể khổ, trên đời này có rất ít người biết thông cảm cho người khác, đa phần chỉ nghe như chuyện cười rồi lan truyền khắp nơi, đa phần chỉ nghe một chút là chán ốm rồi

Giọng Nói Giao Tiếp Trong Tục Ngữ Người Việt

Con người sáng tạo ra ngôn ngữ và nó trở thành phương tiện giao tiếp quan trọng nhất của xã hội loài người. Trong quá trình vận dụng, người ta luôn có ý thức chú ý đến việc tổ chức lời nói sao cho đạt hiệu quả cao trong quá trình ngôn giao. Ngay từ thuở xa xưa, khi chưa có các ngành khoa học về ngôn ngữ, ông cha ta đã đúc kết những kinh nghiệm vận dụng lời ăn tiếng nói của mình trong tục ngữ và cho đến nay, những kinh nghiệm này vẫn còn nguyên giá trị. Cho dù chỉ mới là kinh nghiệm, nhưng tính triết lí ngôn giao dân gian đó vẫn giàu sức thuyết phục và sống mãi với thời gian. Đấy là vì nó thể hiện cái logic của mình một cách hình tượng, hàm súc, đậm hơi thở của cuộc sống cùng sự trải nghiệm từ chính thực tế nói năng. Đằng sau mỗi câu tục ngữ, đằng sau những hình ảnh, những kinh nghiệm khái quát từ chính cuộc sống ấy là bản sắc văn hoá, là phong cách sống, là lối nói, giọng nói, cách nghĩ của người Việt.

Tác dụng của lời ăn tiếng nói

Trước hết, nhân dân ta nhận thức rõ tầm quan trọng và giá trị của lời ăn tiếng nói. Ngôn ngữ là công cụ dùng để giao tiếp. Nhưng khi sử dụng ngôn ngữ, người ta  không chỉ thuần tuý chuyển tải thông tin khách quan mà còn nhằm tác động vào đối tượng, chinh phục đối tượng hoặc thể hiện sự đánh giá tình cảm của mình… Ngôn ngữ có sức mạnh thật diệu kì. Nó có thể làm cho con người gần gũi, gắn bó (“Lời nói nên vợ nên chồng”) hay mãi cách xa. Nó có thể làm cho chúng ta yêu thương hay căm giận. Nó có thể làm cho đối tượng tham gia giao tiếp phơi phới yêu đời hoặc dằn vặt, đau đớn (“Lời nói đau hơn roi vọt“) hay tiếc nuối, day dứt khôn nguôi (“Miếng ngon nhớ lâu, lời đau nhớ đời“). Nó có thể gây nên chiến tranh (“Khẩu thiệt đại can qua“) mà cũng có khả năng làm “sóng yên biển lặng“…Vì thế, khi nói về giá trị của lời ăn tiếng nói, nhân dân ta đã dùng những hình ảnh biểu trưng cho sự quý giá để so sánh như: “Lời nói, gói vàng”; “Lời nói quan tiền tấm lụa”… thậm chí rất cần thiết cho sự sống: “Một lời nói, một đọi máu“. Giá trị càng cao thì người sở hữu càng phải trân trọng, giữ gìn khi vận dụng bởi:

“Vàng sa xuống giếng khôn tìm,

Người sa lời nói như chim sổ lồng”

Không biết kiểm soát ngôn từ, nói không đúng chỗ, lựa chọn và sử dụng các phương tiện ngôn ngữ  không hợp lí, không phù hợp với đối tượng, không diễn đạt chính xác tâm tư tình cảm của mình thì có thể gây nên những hậu quả khôn luờng. Bởi vì dù “Lời nói gió bay” nhưng có thể “há miệng mắc quai” do “Một lời đã trót nói ra, dù rằng bốn ngựa khó mà đuổi theo”;  “Sẩy chân đã có ngọn sào, sẩy miệng biết nói làm sao bây giờ“.

Bài học về sự vận dụng ngôn từ

Ngôn ngữ có sức mạnh rất to lớn nhưng không vì thế mà bộ phận tục ngữ phản ánh những kinh nghiệm nói năng chỉ coi trọng đến việc “điều câu khiển chữ“, đến hình thức của lời nói. Người ta thừa nhận cái logic “Nói ngọt lọt đến xương” nhưng cũng khẳng định một thực tế “Lưỡi không xương nhiều đường lắt léo”; “Gươm hai lưỡi miệng trăm hình”, “Lưỡi mềm độc quá con ong“…Do đó, tục ngữ còn phản ánh yêu cầu cao về  tính chân thật của lời nói; lời nói phải đi đôi với việc làm: “Nói chín thì phải làm mười, nói mười làm chín kẻ cười người chê”, “Nói lời thì giữ lấy lời, đừng như con bướm đậu rồi lại bay”. Ở đây dường như có sự mâu thuẫn. Một mặt, tục ngữ đề cao sức mạnh của lời nói hay, “nói ngọt“; mặt khác lại tỏ ra hoài nghi với những câu đường mật nên khẳng định giá trị của lời nói ngay, nói thật, nói phải: “Ăn ngay nói thật, mọi tật mọi lành”; “Một câu nói ngay bằng ăn chay cả tháng”; “Nói phải củ cải cũng nghe”; “Nói gần nói xa chẳng qua nói thật”… Và, tục ngữ lại chỉ ra một thực tế không thể chối cãi đối với người thụ ngôn là: “Nói thật, mất lòng”; “Thuốc đắng dã tật, nói thật mất lòng”; “Nói ngay hay trái tai”. Thoạt nhìn tưởng như mâu thuẫn và dễ nghĩ rằng tính triết lí ngôn giao trong tục ngữ thiếu nhất quán. Nhưng thật ra, nó lại rất đúng, rất linh động, rất đời thường, rất thực chứ không xám xịt, bó hẹp trong một vài quy luật khô cứng. Sự tồn tại của chúng cho đến nay là minh chứng đầy sức thuyết phục kinh nghiệm giao tiếp của nhân dân ta. Rõ ràng việc vận dụng ngôn ngữ không hề đơn giản và bài học ngôn từ có lẽ sẽ không hề xưa cũ đối với tất cả mọi người và ở mọi thời.

Lời nói và phong cách

Ngôn ngữ là công cụ chung dùng để giao tiếp trong một cộng đồng nhưng mỗi người, khi sử dụng lại có những thể hiện riêng, có thói quen ngôn ngữ riêng. Ngay cả mỗi cá nhân, cùng một nội dung thông báo nhưng nếu hoàn cảnh, đối tượng, mục đích giao tiếp… thay đổi thì việc vận dụng ngôn ngữ cũng có sự thể hiện khác biệt. Tất cả những điều này tạo nên sự sinh động, đa dạng, phong phú và biến đổi không ngừng của ngôn ngữ giao tế. Sự hiện thực hoá ý tưởng bằng những phát ngôn cụ thể trong quá trình ngôn giao đều mang đậm dấu ấn phong cách của mỗi người. Có thể nói qua lời ăn tiếng nói, người ta phần nào thể hiện tâm hồn, tính cách và tình cảm của mình… Nếu Buffon (1707- 1788)- một nhà văn, nhà lí luận Pháp- có khẳng định:”Phong cách là chính con người” (Le style, c’est l’homme) thì từ xa xưa, điều này đã được tục ngữ Việt Nam đề cập. Khác với cách nói mang tính hàn lâm, tục ngữ thể hiện cái logic của mình bằng lối nói so sánh hình tượng; giàu sắc thái biểu cảm mà không kém phần triết lí: “Vàng thì thử lửa thử than, chim khôn thử tiếng người ngoan thử lời”; “Chim khôn kêu tiếng rảnh rang, người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe”; “Đất tốt trồng cây rườm rà, những người thanh lịch nói ra dịu dàng”; “Đất rắn trồng cây ngẳng nghiu, những người thô tục nói điều phàm phu”.

Ai cũng có lúc “nhả ngọc phun châu” và cũng có khi không thể kiềm lòng mà tuôn ra những lời khó nghe, khiếm nhã. Nhưng cái logic trên quả thật đúng và đáng suy ngẫm. Trong quá trình ngôn giao, ngoài sự chi phối do các nhân tố khách quan còn có sự chi phối từ chính bản thân người nói như: thói quen, nghề nghiệp, tính cách, tình cảm, giới tính, địa bàn cư trú,… Tất cả những điều này sẽ ảnh hưởng đến việc lựa chọn các phương tiện ngôn ngữ khi giao tiếp. Lời nói là kết quả của sự tổng hoà từ rất nhiều các nhân tố khác nhau, cả chủ quan lẫn khách quan. Và, cũng chính từ lời nói, qua thực tế giao tiếp hàng ngày, ta thấy được chủ thể phát ngôn là người như thế nào: hiền hoặc dữ; tốt hay xấu; trầm mặc hay sôi nổi; nhân ái hay thâm độc; khôn ngoan hoặc ngu dốt; dịu dàng hay chanh chua, cục súc…

Lời nói và vị thế xã hội

Tục ngữ còn đề cập đến vị thế của người giao tiếp. Mỗi người, khi tham gia giao tiếp, bao giờ cũng xuất hiện với một tư cách, một cương vị nhất định mà mối quan hệ gia đình và xã hội đã quy định. Có mối quan hệ ngang vai, có mối quan hệ không bằng vai. Trong quan hệ giao tiếp không bằng vai, rõ ràng lời nói của vai trên có “sức nặng” hơn vai dưới. Trên nói, dưới nghe. Gia đình và xã hội khó mà ổn định và phát triển nếu trật tự này bị xoá nhoà hay không được tôn trọng. Nhưng điều đó cũng không cho phép vai trên muốn nói gì thì nói theo kiểu “Chân lí nằm trong tay kẻ mạnh“. Khi đề cập đến vị thế của người giao tiếp, sự thể hiện của tục ngữ có phần nào đó vừa mỉa mai, chỉ trích vừa bi quan, chua chát: “Tay mang túi bạc kè kè, nói quấy nói quá người nghe ầm ầm”; “Trong lưng chẳng có một đồng, lời nói như rồng chúng chẳng thèm nghe”;  “Miệng nhà quan có gang có thép”… Điều này cũng dễ hiểu vì cái logic đó đa phần là cái logic của những người nông dân thấp cổ bé miệng ngày xưa. Thân phận họ như “con ong, cái kiến” và lời nói bị xem nhẹ như vỏ trấu,  rơm khô.

Một số yêu cầu trong ngôn ngữ giao tiếp

Từ việc chỉ ra giá trị của ngôn ngữ, mối quan hệ giữa ngôn ngữ với lời nói cá nhân, tục ngữ  đã khái quát nên một số yêu cầu thiết thực.

Đầu tiên là sự ngắn gọn khi giao tiếp. Tục ngữ có câu: “Ăn bớt bát, nói bớt lời”. Một trong những nguyên nhân về việc sử dụng lời nói không đạt hiệu quả cao là do nói nhiều mà lượng thông tin không được bao nhiêu. Và hơn thế nữa, hậu quả của sự nói nhiều là bộc lộ những sai sót có thể có: “Ăn lắm thì hết miếng ngon, nói lắm thì hết lời khôn hoá rồ”; “Năng ăn hay đói, năng nói hay lầm”; “Hương năng thắp năng khói, người năng nói năng lỗi”… Cái gì quá mức độ cũng không hay, do đó cần phải biết điều tiết: “Rượu nhạt uống lắm cũng say, người khôn nói lắm dẫu hay cũng nhàm“. Cái logic ở đây là đòi hỏi cao về lượng thông tin chứ không phải là độ dài lời nói. Chính xác hơn, tục ngữ  đòi hỏi có một mối quan hệ phù hợp giữa lượng và chất. Một văn bản dài nhưng nếu thông tin phong phú, không thừa từ, thừa ý vẫn là một văn bản đạt được tính ngắn gọn. Một phát ngôn vẫn bị coi là dông dài nếu diễn đạt theo kiểu “dây cà ra dây muống“. Người xưa quan niệm, nói nhiều chưa chắc là người có hiểu biết mà đôi khi là do “thùng rỗng kêu to”. Tục ngữ Nga có câu: “Nói ít đi thì sẽ thông minh hơn“. Tục ngữ Việt không thiếu những câu thể hiện điều này:”Người khôn ăn nói nửa chừng, để cho người dại nửa mừng nửa lo”; “Người khôn nói ít làm nhiều, không như người dại lắm điều rườm tai”; “Khôn ngoan chẳng lọ nói nhiều, người khôn mới nói nửa điều đã khôn”…

Để  đạt được yêu cầu trên, khi nói năng cần phải suy nghĩ. Rõ ràng, một trong những nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự thiếu sót, non kém trong vận dụng ngôn ngữ là do không cân nhắc, lựa chọn ngôn từ để vận dụng phù hợp trong từng cảnh huống giao tiếp cụ thể. Điều này đã được nhân dân ta khái quát trong câu: “Ăn có nhai, nói có nghĩ”.  Một sự so sánh rất bình dân, mộc mạc nhưng cũng rất thâm thuý. Đấy có thể coi như là quy luật tất yếu. Con người không thể sống nếu không ăn và cũng khó thể tồn tại và phát triển nếu thiếu sự giao tiếp. Trong quá trình thực hiện các hành động này, nếu nhai không tốt, nghĩ chưa sâu thì đều có thể dẫn đến kết quả xấu. Để nhấn mạnh điều này, tục ngữ Việt đã nêu lên những hậu quả khôn lường khi nói năng thiếu nghĩ suy bằng những so sánh giàu hình tượng: “Sẩy chân còn hơn sẩy miệng”; “Vạ ở miệng mà ra, bệnh qua miệng mà vào”; “Vạ tay không hay bằng vạ mồm“…Triết lí này dẫn đến một yêu cầu thứ ba khi vận dụng ngôn ngữ. Đó là cần chú ý  lựa lời khi nói năng.

Các phương tiện ngôn ngữ ở tất cả các cấp độ (ngữ âm, từ vựng, cú pháp) luôn tồn tại những hình thức biểu đạt cùng nghĩa. Mỗi hình thức biểu đạt cùng nghĩa như thế phù hợp với từng điều kiện giao tiếp cụ thể. Do đó, việc lựa chọn các phương tiện ngôn ngữ là một thao tác tự nhiên, tất yếu khách quan. Có lựa chọn tốt thì mới có thể tạo ra một lời nói tốt. Phong cách học hiện đại đã chỉ ra cụ thể những thao tác lựa chọn, quy luật lựa chọn các phương tiện ngôn ngữ nhằm tạo ra các phát ngôn đạt hiệu quả giao tiếp cao. Tuy nhiên, vốn ngôn ngữ dồi dào (tiền đề khách quan cho sự lựa chọn) cùng với việc nắm vững quy luật, thao tác lựa chọn vẫn chưa đủ. Giữa lí thuyết trong sách vở với thực tế sống động trong việc vận dụng lời ăn tiếng nói hàng ngày vẫn có một khoảng cách và bị chi phối rất lớn bởi cá nhân người nói. Khi tranh luận, phê bình, chỉ trích, do không nén nổi bức xúc, đôi khi chúng ta dùng những từ khiếm nhã, nặng nề cho hả giận, đã tức. Điều này có lẽ ai cũng từng trải nghiệm và chắc chắn sẽ còn gặp phải. Giá trị đích thực của hoạt động ngôn giao không chỉ là thông tin mà còn là để con người gần nhau, tôn trọng, hiểu biết lẫn nhau. Lấy tình cảm làm nguyên tắc lựa lời là văn hoá ứng xử, giao tiếp của người Việt Nam: “Chim khôn chưa bắt đã bay, người khôn chưa nói dang tay đỡ lời”; “Chim khôn ai nỡ bắn, người khôn ai nỡ nói nặng”; “Hoa thơm ai nỡ bỏ rơi, người khôn ai nỡ nặng lời đến ai”; “Người khôn ai nỡ roi đòn, một lời nói nhẹ hãy còn đắng cay”; “Lời nói chẳng mất tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau“. Lời khuyên này có lẽ không bao giờ cũ, không bao giờ thừa với tất cả mọi người.

Nói chuyện với bố mẹ nên ra sao? Khi dạy con cần tông giọng gì? Đối với chồng về muộn thì vợ nên nói gì?  Tất cả sẽ được giới thiệu trong Khóa học lý thuyết Làm chủ giọng nói được hướng dẫn bởi HLV Trần Thị Minh Hải – chuyên gia trong việc đào tạo Kỹ năng giao tiếp ứng xử và chăm sóc khách hàng, người thay đổi giọng nói của mình và có 5 năm kinh nghiệm trong huấn luyện  giọng nói và làm chủ giọng nói đến từ I Love My Voice.

(Sưu tầm)

Những Câu Nói Hay Về Cuộc Sống Trong Tiếng Anh Giao Tiếp

Những câu nói hay về cuộc sống trong tiếng anh giao tiếp 1. Learn to forgive – Học để thứ tha Học nói tiếng anh – để phát triển kỹ năng học nói tiếng anh giao tiếp hàng ngày lưu loát nhất 2. An apology has three parts I’m sorry, It’s my fault, and How can I make things better. The last part is most important – Một câu xin lỗi có 3 phần tôi xin lỗi, Đây là lỗi của tôi , và Làm thế nào để tôi làm mọi việc tốt hơn đây.Phần cuối cùng là quan trọng nhất 3. If you don’t do it in front of me, then don’t do it behind my back – Nếu bạn không làm điều đó trước mặt tôi, thì đừng làm nó

Những câu nói hay về cuộc sống trong tiếng anh giao tiếp

1. Learn to forgive

– Học để thứ tha

Học nói tiếng anh – để phát triển kỹ năng học nói tiếng anh giao tiếp hàng ngày lưu loát nhất

2. An apology has three parts “I’m sorry”, “It’s my fault”, and “How can I make things better”. The last part is most important

– Một câu xin lỗi có 3 phần ” tôi xin lỗi”, “Đây là lỗi của tôi” , và “Làm thế nào để tôi làm mọi việc tốt hơn đây”.Phần cuối cùng là quan trọng nhất

3. If you don’t do it in front of me, then don’t do it behind my back

– Nếu bạn không làm điều đó trước mặt tôi, thì đừng làm nó sau lưng tôi

4. Don’t tell me what you think I want to chúng tôi me the truth

– Đừng nói với tôi những gì bạn muốn tôi phải nghe.Hãy nói với tôi sự thật

5. Sometimes, It’s better to smile than to explain why you’re sad

– Đôi khi,tốt nhất là bạn nên cười hơn là giải thích tại sao bạn đang buồn

6. People don’t leave because things are chúng tôi leave because it’s no longer worth it

– Mọi người không rời bỏ vì mọi việc khó khăn, họ rời bỏ vì điều đó không còn xứng đáng nữa

7. A simple “bye” can make us cry, a simple “joke” can make us laugh, and a simple “care” can make us fall in love

– Một lời ” tạm biệt” đơn giản có thể khiến ta khóc, một lời ” đùa” đơn giản có thể khiến ta cười, và một lời ” quan tâm” đơn giản có thể khiến ta yêu nhau

8. Bad relationships change good people

– Một mối quan hệ xấu sẽ thay đổi những người tốt

9. Arguments are fine .It is in the human nature to argue.It’s normal but if it is “daily occurrence”, you might have a problem

-Tranh cãi là tốt, bản chất con người là tranh cãi, nó bình thường thôi.Nhưng nếu nó là sự kiện diễn ra hằng ngày, có lẽ bạn đang gặp vấn đề

10. The closer you let people get to you, the easier it gets for them to hurt you

– Bạn càng để mọi người gần bạn bao nhiêu,thì càng dễ dàng để họ tổn thương bạn bấy nhiêu

11. Never compare your relationship with someone else’s .You don’t know what they’re going through

– Đừng bao giờ so sánh mối quan hệ của bạn với một ai khác.Bạn đâu biết họ đã trãi qua những gì đâu

12. Never leave without saying “I love you”.You never know when it could be the last time

– Đừng bao giờ rời đi mà không nói “tôi yêu bạn”.Bạn không bao giờ biết được khi nào là lần cuối cùng

13. Don’t make her a mother when you’re not ready to become a father

– Đừng làm cô ấy trở thành một người mẹ, khi bạn chưa sẵn sàng làm một người cha

Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet: Thanh Vân (Lopngoaingu.com)

Những Tâm Tình Cô Đơn: Vận Dụng Lời Phật Dạy Trong Giao Tiếp Ứng Xử (Paperback)

Available to Ship from Warehouse – Ships in 3 – 6 days. (This item cannot be returned.)

Description

Tập’s ch n y được h nh th nh trong ước muốn chia sẻ với bạn đọc đ i điều về qu tr nh r n luyện v tu dưỡng để lu n c thể t m được niềm vui trong cuộc sống. Người viết thực sự kh ng d m n u l n những khu n v ng thước ngọc, m chỉ l một v i cảm nhận v kinh nghiệm thực sự của người đ từng vấp ng . Hầu hết những g c thể gọi l “nguy n tắc” được n u ra ở đ y vốn dĩ đ được người xưa biết đến v truyền dạy từ trước đ y nhiều thế kỷ. Chỉ c điều đ ng tiếc l phần lớn ch ng ta đ c rất t cơ hội để tiếp x c v hiểu được một c ch thấu đ o những lời dạy’s ng suốt của người xưa, v v thế vẫn thường cho đ l những quan niệm rất kh hiểu v kh ng c n hợp thời. Sự thật l cho d c trải qua bao nhi u thế kỷ nữa, bản chất con người vẫn kh ng hề thay đổi, chỉ c ho n cảnh sống của ch ng ta trong từng thời đại c sự thay đổi kh c nhau m th i. V thế, chỉ cần ch ng ta c thể nhận hiểu v vận dụng một c ch th ch hợp th những khu n thước của ng n xưa vẫn chưa phải đ l lỗi thời.

Tạo Thiện Cảm Với 7 Câu Nói Cơ Bản Trong Giao Tiếp

Ai cũng mong muốn mình được tin tưởng và quý mến bởi những người xung quanh. Việc đó dĩ nhiên không đơn giản nhưng bạn hoàn toàn có thể làm được. Từ bước một, bằng cách nói thường xuyên hơn những câu nói cơ bản trong giao tiếp sau đây:

Thật ngạc nhiên khi câu này lại ở đầu danh sách kỹ năng giao tiếp về những câu nói chiếm được lòng tin của người khác phải không? Thực ra, một trong những bước đầu tiên để tạo nên niềm tin của ai đó là tạo thiện cảm với họ, và một câu “cảm ơn” đơn giản đã giúp bạn thể hiện được sự trân trọng đối với những gì họ làm.

Đừng nghĩ cần phải có thứ gì to tát để người khác tin tưởng mình, hãy nhớ rằng lòng tin được xây dựng bằng cả một quá trình, và chỉ đơn giản bắt đầu bằng những cử chỉ thể hiện sự biết ơn.

Lời cám ơn cũng chính là lời nói khôn khéo trong giao tiếp nhất đấy!

2. À, tôi cũng quan tâm vấn đề này giống bạn đấy

Hãy thêm vài ý kiến, quan sát cá nhân để chứng minh tính “chân thực” (rằng không phải bạn chỉ nói để lấy lòng) , những câu chuyện thật của chính bạn sẽ nhanh chóng chiếm được lòng tin của người nghe. Tất cả điều này sẽ giúp truyền tải thông điệp “Tôi đã từng trả qua vấn đề này, vì vậy, tôi rất quan tâm và đồng ý với bạn” tới đối phương.

3. Tôi tin bạn làm được mà

Khi bạn muốn người ta đối xử với mình như thế nào, hãy đối xử như vậy với họ trước tiên. Khi bạn muốn đối phương tin tưởng, hãy thể hiện rằng bạn hoàn toàn đặt niềm tin ở họ trước.

Nhưng điều này không dễ dàng thể hiện qua một câu nói đâu, nó yêu cầu bạn một sự thành tâm tuyệt đối. Vì chỉ khi thật sự có ý như vậy, bạn mới có thể trả lời rành mạch câu hỏi “Tại sao bạn lại có niềm tin như vậy ở tôi?” nếu bên kia hỏi ngược lại. Đây là một kỹ năng giao tiếp ứng xử hiệu quả.

4. Kỹ năng giao tiếp “gợi mở” “Bạn nói thêm về vấn đề này đi”

Câu này nói rằng bạn rất sẵn lòng ngồi thêm hàng tiếng đồng hồ để lắng nghe thêm những câu chuyện hay ho từ họ. Đối phương sẽ nhận được dấu hiệu rằng bạn rất coi trọng những điều họ nói trong cuộc hội thoại,đó có thể là kinh nghiệm, chia sẻ từ chính con người họ.

Đừng quên đặt thêm câu hỏi để thể hiện sự hứng thú và gây thiện cảm với đối phương như : “Tại sao lúc ấy anh/ chị lại nghĩ ra được những điều hay ho như vậy?” “Mình chưa hiểu chỗ này lắm, bạn kể chi tiết hơn đi!“,..

5. Nghiên cứu đã chứng minh rằng…

Còn gì đáng tin hơn khi ý kiến của bạn đưa ra đã được chứng minh bằng những nghiên cứu thực tế, đặc biệt là kèm theo những số liệu cụ thể ngay sau đó. Ngoài ra, những yếu tố nhỏ như tên tác giả, thời gian cũng là bằng chứng xác thực cho nghiên cứu này.

Hãy tìm kiếm những hồ sơ khoa học, hay hình mẫu thành công của một dự án, quan điểm, để tăng thêm tính tin cậy cho đề xuất của mình … Ý tưởng mới của bạn sẽ dễ dàng thuyết phục được mọi người hơn , khi bạn giới thiệu cho một dự án tương tự đã từng thành công vang dội.

6. Chung ta có điểm chung đấy!

Đối với trường hợp những nhóm người, tổ chức, hãy dùng mục đích chung để liên kết những cá thể riêng lẻ lại với nhau. Thay vì đưa ra những điều chỉ đúng với bạn, kỹ năng giao tiếp ứng xử đúng ở đây là hãy biến nó thành lợi ích chung của tất cả mọi người trong nhóm.

” Tôi đưa ra điều này vì mục đích chung, bạn có lợi, và tôi có lợi, chúng ta đều có lợi ” sẽ là động lực lớn khiến mọi người đồng ý và tin tưởng với quyết định và sát cánh cùng bạn.

7. Tôi hiểu được những gì bạn nói, những gì bạn đang trải qua

Gợi sự đồng cảm là kỹ năng giao tiếp tốt nhất để tạo nên sự tin tưởng giữa hai cá thể riêng biệt. Khi đưa ra những cử chỉ, hành động chứng minh rằng “tôi hiểu những gì bạn nói”, bạn sẽ truyền đi sự thấu hiểu với tất cả những suy nghĩ của họ.

Lúc đó, giữa hai người sẽ có sự gắn bó về mặt cảm xúc.

Theo thời gian, sự liên kết này sẽ mở rộng thành sự tin tưởng họ (đã bao lần bạn nghe theo lời khuyên của một đứa bạn thân vì nó rất hiểu mình còn hơn mình hiểu mình?)

Hãy bắt đầu bằng những nguyên tắc giao tiếp hàng ngày như lắng nghe, đồng cảm, biết ơn, để tạo được sợi dây liên kết với bất kì ai, đó là bước đệm quan trọng của niềm tin đấy.

Kyna.vn sưu tầm và biên tập

Những Câu Nói Hay Trong Giao Tiếp Giúp Bạn Thành Công Hơn!

Với những câu nói hay trong giao tiếp được chúng tôi chọn lọc dưới đây sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong giao tiếp mỗi ngày. Chắc các bạn cũng biết giao tiếp là cả một quá trình học hỏi là nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ đỉnh cao. Có lẽ vậy mà những người thành công, đại gia, triệu phú ,tỷ phú,… khả năng ăn nói của họ luôn khiến người khác phải nghiêng mình. Như vậy một trong yếu tố quan trọng hàng đầu quyết định sự thành công của bạn chính là ngôn ngữ giao tiếp. Thấu hiểu được điều này chúng tôi xin chia sẻ tới bạn đọc những câu nói hay về giao tiếp với mong muốn giúp các bạn có nhiều kinh nghiệp hơn trong nghệ thuật đối nhân xử thế nhé.

Nào! Hãy cùng giupban.com.vn đọc ngay những câu nói hay trong giao tiếp ứng xử được chúng tôi chắt lọc từ nhiều nguồn sách báo, từ những người thành công đúc kết lại ở ngay sau đây các bạn nha.

Những Câu Nói Hay Trong Giao Tiếp – Nghệ Thuật Giúp Bạn Thành Công Hơn

Những câu nói hay trong giao tiếp sẽ giúp các bạn thành công hơn trong cuộc sống. Đừng bỏ qua nghệ thuật giao tiếp đơn giản này các bạn nhé!

>> Tham khảo thêm bài viết: Những Câu Nói Hay Về Duyên Số Khiến Ta Phải Suy Ngẫm

1. Cách giao thiệp tốt nhất là hành động. Nếu ngôn từ không được củng cố bằng hành động, ngôn từ chẳng có giá trị. Hãy ngừng lắng nghe các ý định và bắt đầu quan sát hành động.

The best communication is action. If their actions don’t back up their words, their words are worthless. Stop listening to intentions and start watching actions.

2. Hãy nói chuyện với người khác về chính họ, và họ sẽ lắng nghe cả nhiều giờ.

Talk to someone about themselves and they’ll listen for hours.

3. Cách chúng ta giao tiếp với người khác và với bản thân đến tột cùng sẽ quyết định chất lượng của cuộc đời ta.

The way we communicate with others and with ourselves ultimately determines the quality of our lives.

4. Hãy luôn luôn có gì đó để nói. Người có gì đó để nói và người được biết tới là sẽ không bao giờ mở miệng trừ phi có gì đó để nói, chắc chắn sẽ được lắng nghe.

Always have something to say. The man who has something to say and who is known never to speak unless he has, is sure to be listened to.

5. Hãy luôn luôn có gì đó để nói. Người có gì đó để nói và người được biết tới là sẽ không bao giờ mở miệng trừ phi có gì đó để nói, chắc chắn sẽ được lắng nghe.

6. Chỉ những người tuyệt vời nhất mới có thể nói một cách giản dị và chân thành : “Tôi không biết”. De Piraxê

7. Có thể bỏ qua một nghìn lời nói nhưng không thể bỏ qua một lời góp ý. Ngạn ngữ Ả Rập

8. Lời nói thuộc thời gian, sự im lặng thuộc vĩnh cửu. Carlyre

9. Ngôn từ tốt đẹp chỉ là anh lùn bên cạnh người khổng lồ là sự gương mẫu. Ngạn ngữ Thụy Sĩ

10. Chớ nói về hạnh phúc của mình với người kém sung sướng hơn mình. Pythagore

11. Hãy bỏ tật xấu cứ quen quen tí là nói năng bạt mạng đi.

12. Đổi ngay câu: “Bạn đã hiểu chưa” thành “Tôi nói có dễ hiểu không”.

13. Người ta nhắn tin nhất định phải trả lời, dù không muốn nói chuyện hay không biết nói gì cũng nên dùng biểu tượng hay dấu câu để diễn đạt khéo léo. Không trả lời tin nhắn không phải là cao giá lạnh lùng, mà là thiếu văn hóa.

14. Đừng nên dùng bí mật để lôi kéo bạn bè.

15. Tôi đã từng nhìn thấy một tay xăm hình đầy người nhường ghế trên xe bus, cũng đã từng nhìn thấy một tay mặc vest sang trọng bắt trộm chim trong công viên. Thời buổi này, ăn mặc đẹp đẽ lịch thiệp chưa chắc đã là quý ông, ăn mặc hở hang chưa chắc đã là gái gọi. Đừng trông mặt mà bắt hình dong.

16. Dùng ‘cảm ơn bạn’ thay cho ‘cảm ơn’. Chỉ khác 1 chữ nhưng thành khẩn hơn rất rất nhiều.

17. Đừng nói bí mật cho gió, gió sẽ thổi nó đi khắp cánh rừng.

18. Những lời không nói được trước mặt người ta, thì cũng đừng nói sau lưng họ.

19. Một cô gái luôn cười tươi vui vẻ lúc nào cũng đáng yêu hơn một cô gái mặt như đưa đám cả ngày.

20. Chưa được họ cho phép thì đừng tự ý xem điện thoại của họ.

21. Một cô gái được các chàng trai yêu thích cũng chẳng nói lên được điều gì, nhưng một cô gái được rất nhiều bạn gái khen ngợi thì thật sự lợi hại.

22. Khi người khác ngủ thì biết im lặng.

23. Tuyệt đối đừng gặp gỡ bạn thân của người yêu mình, vì nếu cô bạn đó không thích bạn, thì hai bạn sẽ chia tay, mà cô bạn đó thích bạn hai người cũng vẫn sẽ chia tay.

24. Có chuyện gì thì phải nói ra, đừng chờ người ta tự hiểu, vì người ta không phải là bạn, không biết bạn nghĩ gì. Càng chờ sẽ càng thất vọng, đau lòng mà thôi, nhất là trong chuyện tình cảm.

25. Có hai dạng người đáng tin: Một là người sẵn sàng cho bạn vay tiền, hai là người luôn trả nợ bạn đúng hẹn.

26. Quan hệ giữa người với người là quan hệ bình đẳng, đừng nghĩ đến chuyện dựa dẫm hay lợi dụng bất cứ kẻ nào.

27. Khi người ta hỏi bạn “làm sao thế” thì đại đa số chỉ vì thỏa mãn sự hiếu kỳ, không phải muốn giúp đỡ bạn đâu.

28. Khi người khác nói họ thích gì đó, hy vọng bạn đừng phản bác, vì chúng tôi đều thật lòng thích điều chúng tôi nói đến, nhưng bạn lại nói điều đó không tốt thế nào, xấu xí thế nào… sự thẳng thắn đó của bạn, là sự ích kỷ.

29. Đừng nói đùa quá đà với người không quen, mà kể cả quen thân cũng không nên

30 câu nói hay nhất và thấm nhất về những thói quen trong giao tiếp

31. Kỹ năng giao tiếp là một công cụ quan trọng trong cuộc hành trình theo đuổi mục tiêu, dù là với gia đình, đồng nghiệp hay khách hàng của bạn.

Your ability to communicate is an important tool in your pursuit of your goals, whether it is with your family, your co-workers or your clients and customers.

32. Điều bạn nói không quan trọng mà quan trọng là cách bạn nói; nơi đó ẩn dấu bí mật của thời gian.

It is not what you say that matters but the manner in which you say it; there lies the secret of the ages.

33. Giao tiếp là một kỹ năng bạn có thể học. Nó cũng giống như đi xe đạp hay tập đánh máy. Nếu bạn sẵn sàng nhọc công vì nó, bạn có thể nhanh chóng cải thiện chất lượng của mọi phần trong cuộc sống của mình.

Communication is a skill that you can learn. It’s like riding a bicycle or typing. If you’re willing to work at it, you can rapidly improve the quality of every part of your life.

34. Chúng ta phải đối mặt với sự thật rằng hoặc tất cả chúng ta sẽ cùng chết hoặc chúng ta sẽ phải học cách sống cùng nhau, và nếu chúng ta sống cùng nhau, chúng ta phải nói chuyện.

We have to face the fact that either all of us are going to die together or we are going to learn to live together and if we are to live together we have to talk.

35. Không có giao tiếp, không có quan hệ; Không có tôn trọng, không có tình yêu; Không có tin tưởng, không có lý do để tiếp tục!

Without Communication, there is no relationship; Without Respect, there is no Love; Without Trust, there is no reason to continue!

36. Nếu bạn muốn biết làm sao để người ta xua đuổi bạn và cười cợt đằng sau lưng bạn, hay thậm chí căm ghét bạn, đây là công thức: Đừng lắng nghe ai lâu. Nói liên miên về mình. Nếu bạn có ý tưởng gì trong lúc người khác đang nói, đừng chờ cho tới khi anh ta nói hết: nhảy ngay vào và cắt ngang giữa câu nói.

If you want to know how to make people shun you and laugh at you behind your back and even despise you, here is the recipe: Never listen to anyone for long. Talk incessantly about yourself. If you have an idea while the other person is talking, don’t wait for him or her to finish: bust right in and interrupt in the middle of a sentence.

37. Để giao tiếp hiệu quả, ta phải nhận ra tất cả chúng ta đều có cách nhìn thế giới khác biệt, và sử dụng sự hiểu biết này như kim chỉ nam trong giao tiếp với người khác.

To effectively communicate, we must realize that we are all different in the way we perceive the world and use this understanding as a guide to our communication with others.

38. Trong cuộc giao tiếp của hai con người, tình cảm chiếm 70%, 30% là nội dung. Nếu như giao tiếp tình cảm không ổn thì nội dung sẽ trở nên méo mó. Vậy nên trước khi giao tiếp nội dung, phải chăm chút thật kỹ phương diện tình cảm, nếu không hiểu lầm sẽ càng lúc càng sâu.

39. Trước mặt người bạn ghét, đừng tỏ ra mình ghét họ, cũng đừng nói xấu họ với những người quen của họ.

40. Nói thế nào nhỉ, phá vỡ sự hào hứng, vui vẻ của người khác là hành động rất mất lịch sự.

41. Không phải ai cũng thích đùa.

42. Có nhiều người thích giả ngu, nhưng đừng vì thế mà nghĩ họ ngu thật.

43. Trên đời chỉ có hai chuyện: Liên quan gì đến tôi và liên quan cái quái gì đến bạn?

44. Từ chối cũng phải kiên quyết. Chuyện gì cũng cần bày tỏ rõ ràng quan điểm.

45. Đừng có gặp ai cũng kể khổ, trên đời này có rất ít người biết thông cảm cho người khác, đa phần chỉ nghe như chuyện cười rồi lan truyền khắp nơi, đa phần chỉ nghe một chút là chán ốm rồi

> Xem thêm bài viết: Những Câu Nói Hay Về Miệng Lưỡi Thế Gian Đáng Suy Ngẫm!

Không phải ai sinh ra cũng có khả năng giao tiếp tự tin, khéo léo gây hứng thú, dễ chịu cho người nghe. Hi vọng với những câu nói hay về giao tiếp trên đây sẽ giúp tất cả mọi người có thêm kiến thức kinh nghiệm trong ứng xử hằng ngày. Đừng bỏ qua bài viết này nếu bạn muốn trưởng thành hơn và thành công hơn nữa trong cuộc sống các bạn nha. Cuối cùng giupban.com.vn chúc bạn đọc luôn vui vẻ , hạnh phúc và tràn ngập niềm vui. Thân ái! Những Câu Nói Hay –

Cập nhật thông tin chi tiết về Lời Hay Ý Đẹp Trong Giao Tiếp trên website Dtdecopark.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!