Xu Hướng 12/2023 # Lời Phật Dạy Trong Cuộc Sống Hàng Ngày # Top 12 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Lời Phật Dạy Trong Cuộc Sống Hàng Ngày được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Dtdecopark.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Lời Phật dạy trong cuộc sống hàng ngày mà bạn nên đọc và suy ngẫm, sẽ giúp tâm thanh tịnh hơn giữa bộn bề lo toan trong cuộc sống. Từ đó vượt qua những trở ngại cần tiếp thêm cho mình niềm tin và nghị lực.

Trong cuộc sống, khi bạn làm vừa lòng người này thì lại mất lòng người kia. Có thể người này yêu quý bạn, người kia ghen ghét đố kị… Vì vậy hãy cứ sống là chính mình. Theo lời Phật dạy, bạn chỉ cần sống tốt, sống chân thành sẽ mang lại cho mình cảm giác thanh thản… Hãy bình thản trước thị phi thì cuộc sống của bạn sẽ tự khắc bình yên, không ai có thể lay chuyển được bạn.

Lời Phật dạy về chữ tâm

Tức mọi việc đều do tâm sinh ra. Tâm tốt tạo ra thiện hạnh, nghiệp lành, hướng con người đến những việc đơn giản, tốt đẹp. Tâm xấu thúc đẩy tham – sân – si, tất cả những sai lầm mà chúng ta gây ra đều xuất phát từ tâm không trong sáng. Từ trong tâm sẽ dẫn dắt hành động, từ hành động mà tạo ra nhân quả. Tâm sinh tính, tâm sinh tướng, tâm tốt thì mọi thứ đều vẹn tròn.

Tùy tâm biểu hiện

Mọi sự lành dữ, thiện ác đều do tâm biểu hiện ra. Người hành động không tốt, có tính dối trá, bạo lực, thù địch tức là tâm không sáng. Người thanh lịch, nho nhã, thật thà là biểu hiện của một tấm lòng tốt đẹp. Tâm và biểu hiện rất nhất quán, có sự tương thông tương đồng, vì thế ta có thể dễ dàng thấy được tâm tính của một người qua hành động của người đó.

Tam giới tận tâm, tức thị niết bàn

Tức chỉ khi nào tâm sạch ba cõi, không còn tham – sân – si thì mới thấy được Niết Bàn. Khi lòng tham nổi lên, con người sẽ mãi chìm đắm trong dục giới, sẵn sàng làm những chuyện xấu xa đồi bại để đạt được mục đích hay những thứ chưa chắc đã thực sự có ý nghĩa. Khi lòng sân hận nổi lên thì con người sẽ chìm đắm trong sắc giới, sinh sự bất mãn, dễ đố kị mà làm việc ác. Khi lòng si nổi lên thì con người sẽ chìm trong sự u mê ngu dốt, không thấy đúng sai, không màng trái phải và không có tâm dẫn đường, dễ mê lầm.

Nhất niệm sân tâm khởi, bách vạn chướng môn khai

Một khi tâm niệm tức sân hận, tức giận khởi lên mà ta không thể tự kiềm chế, không tự khắc phục thì trăm ngàn chuyện khó khăn, đau khổ, chương ngại sẽ tiếp nối ngay theo sau đó.

Lời Phật dạy về chữ nhẫn

– Niệm Phật: nhất tâm niệm Phật thường ngày sẽ mang đến sự tập trung vào chánh pháp, lắng nghe những lời Phật dạy về chữ nhẫn, không thèm để ý đến sự việc bên ngoài mà tu thành chữ nhẫn.

– Quán tưởng: cái gì trong cuộc sống cũng có mặt tốt và mặt xấu của nó. Khi gặp cảnh chúng ta chia làm hai phần, cái tốt thì giữ cái tốt để giao lưu với họ, phần xấu thì mình quán, đây là nghiệp của họ không ngu gì mà hơn thua phần này. Quán xem trong sự việc này có lỗi của mình, không đời này thì cũng đời quá khứ.

– Không cố chấp: coi như trình độ nghiệp lực ngay cỡ đó thì họ sẽ ăn nói và hành động cỡ đó. Mình là người gặp phải nghiệp, chuyển sang tụng kinh, từ thiện, làm một việc gì đó có ích.

– Nuôi dưỡng từ bi và quyết tâm hành trì: khi ai đó hành động không tốt với ai đó hay với chính mình thì khởi lòng thương họ vì họ đang tạo nhân ác, quả của họ sẽ đau khổ và chết bị rơi vào địa ngục.

Lời Phật dạy về cuộc sống vợ chồng Phật dạy về duyên nợ vợ chồng

Đức Phật dạy về duyên nợ vợ chồng rằng, kiếp sống con người chỉ là 1 giai đoạn trong dòng chảy luân hồi, kiếp này thừa hưởng và kế thừa kiếp khác. Con người gặp nhau vởi chữ Duyên, yêu và nên nghĩa vợ chồng bởi chữ Nợ. Nhiều cặp vợ chồng đang sống hạnh phúc với nhau mà một trong hai người bỗng có tình cảm với người khác dẫn đến chuyện chia tay, hay vì một lý do nào đó mà hai người không thể sống tiếp cùng nhau thì âu đó cũng là hết nợ, người ta đã trả xong nợ và đến lúc phải rời đi.

Theo đạo Phật, vợ chồng là do duyên nghiệp mà gặp nhau ở kiếp này chứ không tự nhiên mà lấy được nhau. Để có được một gia đình hạnh phúc bền vững thì mỗi người cần có thức kinh trọng, giữ gìn và vun đắp, cố gắng nỗ lực để cùng nhau vượt qua những chông gai trong cuộc sống.

Dù tư tưởng hiện đại đề cao sự bình đẳng nam nữ nhưng ở phương diện vợ chồng và theo đạo vợ chồng trong kinh Phật thì mỗi người lại có bổn phận riêng. Người chồng tốt là trụ cột, lo lắng kiếm tiền cho gia đình để người vợ yên tâm chăm lo tổ ấm hạnh phúc. Chồng phải đối xử tử tế với vợ, chăm lo cho vợ đầy đủ và giúp đỡ vợ khi cần. Chồng có uy nhưng không được gia trưởng, cay nghiệp. Vợ phải biết vun vén, khéo léo giữ gìn hòa khí, hiểu và cảm thông với chồng thì gia đình mới thực sự hạnh phúc.

Phật dạy về cuộc sống Chân lý sống hay

Hạnh phúc không phải là có tất cả những gì bạn muốn, mà là trân trọng những gì bạn đang có.

Thành công không phải là chưa từng thất bại mà là biết đứng dậy sau mỗi lần vấp ngã.

Giá trị của một con người không phải là khi họ đang ở vị trí thuận lợi mà là khi họ đang rơi vào hoàn cảnh khó khăn và đau khổ nhất.

Đừng gắng sức suy đoán cách nghĩ của người khác, nếu bạn không phán đoán chính xác bằng trí huệ và kinh nghiệm thì mắc phải nhầm lẫn là lẽ thường tình.

Thước đo của cuộc đời không phải là thời gian mà là sự cống hiến.

Người giàu có không phải là người có nhiều mà là người cho nhiều.

Nơi lạnh nhất không phải là Bắc Cực mà là nơi không có tình người.

Lo lắng không làm cho những điều tồi tệ ngừng xảy ra mà nó chỉ làm cho những điều tốt lành ngừng lại.

Mục đích tối thượng của đời người không phải là kiến thức mà là hành động.

Phật dạy tĩnh tâm trong cuộc sống, hãy ghi nhớ và hành xử theo đúng lời Phật dạy để có một cuộc đời thanh thản:

Người nào lấy tình yêu làm trung tâm, người đó sẽ sống rất đau thương.

Người nào lấy tiền làm trung tâm, người đó sẽ sống rất khổ.

Người nào lấy ganh đua làm trung tâm, người đó sẽ sống rất buồn khổ.

Người nào lấy biết đủ làm trung tâm, người đó sẽ sống rất khoái hoạt vui vẻ.

Người nào lấy biết ơn làm trung tâm, người đó sẽ sống vô cùng lương thiện.

Người nào lấy tha thứ làm trung tâm, người đó sẽ sống rất hạnh phúc.

“Người đang làm, trời đang nhìn”, ẩn sâu bên trong mỗi hành động đều có sự an bài của bánh xe nhân quả. Hãy luôn giữ tâm lương thiện đối đãi với người khác bạn nhất định sẽ có một tương lai tươi sáng!

Ứng Dụng Lời Phật Dạy Trong Cuộc Sống

Có rất nhiều quan điểm khác nhau về việc định nghĩa xã hội. Nói chung thì xã hội là một cộng đồng sống trong một quy chế, cùng hưởng một số thành quả từ các dạng sản xuất,ảnh hưởng chung một số tập quán, tín ngưỡng, chịu chung một số hệ quả bất cập, dĩ nhiên phải có tinh thần trách nhiệm tập thể, bị chi phối bởi luật định… và đôi khi cũng bị tác động một phần nào đó của một vài đột biến từ một vài cá nhân.

Với một xã hội được hiểu như thế, điều tất yếu không thể tránh là xã hội vẫn bị tác hưởng bởi một số thành phần vượt ra ngoài sinh hoạt tự nhiên. Nếu những thành phần tối ưu trí tuệ thì xã hội ắt sẽ chung hưởng hiệu quả tốt do sản phẩm trí tuệ đó đem lại, và ngược lại có những thành phần bất hảo, cũng trở thành một tệ nạn khó lường cho một số chịu ảnh hưởng, nếu không kịp thời ngăn chận hoặc cá nhân không tự ý thức chối bỏ, tệ nạn lan tỏa sẽ trở thành một xã hội đen. Một xã hội bất an cho những người khác không cùng một khuynh hướng đó.

Chính mang tính đa diện trong một xã hội như thế mà các đạo lý của nhiều học thuyết, tôn giáo, tín ngưỡng ra đời để hoàn thiện những mặt tích cực và hạn chế những mặt tiêu cực. Riêng Phật giáo, Tam tạng Thánh điển không ngoài mục đích xây dựng con người hoàn hảo mà còn là nền tảng cho một xã hội bền vững về hạnh phúc, đạo đức trong giao tế, nghiệp vụ được chân chính…

Trong kinh tạng A-hàm, theo bản dịch Việt từ Hán mới nhất của Thượng tọa Tuệ Sỹ thì Kinh Thiện Sanh thuộc No.16, Phần II, Trường A-hàm. Trong tạng Nikaya, theo bản dịch Việt từ Pali của Hòa ThượngThích Minh Châu, tương đương kinh Thiện Sanh là Kinh Giáo Thọ Thi-Ca-La-Việt (Sigàlovàda sutta) thuộc No.31, Trường Bộ Kinh: Tránh bốn việc ác và sáu việc làm hao tổn tài sản.

Khi Phật ở tại núi Kỳ-xà-quật, dẫn đầu đoàn khất thực với đại chúng hai ngàn năm trăm vị Tỳ-Kheo đi vào thành, đức Thế Tôn thấy một gia chủ tử tên Thiện Sanh đang lễ sáu phương, Ngài hỏi:

“Vì sao, ngươi vào buổi sáng sớm ra khỏi thành, đi đến khu công viên, với cả người còn ướt đẫm, mà ngươi lại lạy các phương như thế?”

Thiện Sinh bạch Phật:

“Khi cha con sắp chết có dặn: “Nếu con muốn lạy, trước hết hãy lạy các phương Đông, Tây, Nam, Bắc, trên và dưới”. Con vâng lời cha dạy không dám chống trái.”

Phật bảo Thiện Sinh:

“Này con trai trưởng giả! Quả có cái tên các phương đó chứ không phải không. Nhưng trong pháp HiềnThánh của ta chẳng phải lễ sáu phương như thế là cung kính đâu.”

Thiện Sinh thưa: “Cúi xin đức Thế Tôn thương dạy cho con cách lễ sáu phương theo pháp Hiền Thánh.”

Phật bảo Thiện Sinh: “Nếu trưởng giả hay con trưởng giả nào biết tránh bốn nghiệp kết không làm ác theo bốn trường hợp và biết rõ sáu nghiệp hao tổn tài sản. Như thế, này Thiện Sinh, nếu trưởng giả hay con trai trưởng giả nào tránh được bốn việc ác là lễ kính sáu phương”.

Bốn nghiệp mà phật dạy: Sát sinh, trộm cắp, dâm dật, vọng ngữ, đây là bốn điều xấu ác mà bất cứ ai cũng nên tránh, hàng ngày đọc báo chúng ta vẫn thường thấy nhan nhãn các tội phạm phạm bốn điều trên: Giết người, cướp của… gây cho xã hội những bất an thường nhật. Rõ thấy, những điều mà Phật dạy chẳng có gì khác ngoài những chuyện thực thường ngày ở thế gian.

Bốn trường hợp khác: Tham dục, sân hận, sợ hãi, ngu si. Về tham dục, không phải cứ tham dục là điều xấu, mà tham dục cần phân biệt có hai loại, loại tham dục phục vụ ngũ dục (tài, sắc, danh, thực, thùy) khiến cho tâm trí mê mờ, dẫn đến những vọng tưởng điên đảo, sân hận, sợ hãi và ngu si… Loại tham dục này thì cần phải loại bỏ. Loại tham dục thứ hai phục vụ cho chánh kiến, chánh tư duy, chánh nghiệp… cho sự học hành, phát triển nhân cách, tinh thông trí tuệ, nâng cao dân trí, sự phồn thịnh xã hội, sự bình an, sự hạnh phúc… thì cần thực hành và phát huy.

Sáu nghiệp hao tổn tài sản cần tránh:

1.Đam mê rượu chè. 2. Cờ bạc. 3. Phóng đãng. 4. Đam mê kỹ nhạc. 5. Kết bạn người ác. 6. Biếng lười.

Phật bảo Thiện Sinh:

“Này Thiện Sinh, nếu trưởng giả hay con trai trưởng giả biết rõ bốn kết hành không làm ác theo bốntrường hợp, lại biết sáu nghiệp tổn tài ấy là, này Thiện Sinh, tránh được bốn trường hợp, cúng dườngsáu phương, thì đời này tốt đẹp, đời sau tốt đẹp; đời này căn cơ và đời sau căn cơ; trong hiện tại được người trí ngợi khen, được quả báo bậc nhất; sau khi chết được sanh lên trời, cõi thiện”.

Như vậy, Phật dạy người nào tránh được bốn nghiệp kết, bốn việc ác, sáu nghiệp hao tổn tài sản thì không những đời này đẹp và cả đời sau cũng được hưởng những quả tốt đẹp, đời này có duyên lành vàđời sau cũng có duyên lành, trong hiện tại được người ngợi khen, xã hội ngợi khen, gia đình ngợi khenvà trên hết phương ấy được an ổn, xã hội ấy được tốt đẹp, không lo sợ…

Bốn hạng kẻ thù và bốn hạng người đáng thân:

Trong Trung Hoa Kim Cổ Kỳ Nhân có thuật lại tình bạn giữa Bá Nha – Tử Kỳ, một tình bạn đẹp lưu danhmuôn thuở. Bá Nha là một vị quan làm đến chức Thượng đại phu, còn Tử kỳ chỉ là một chàng nông dânkém Bá Nha chục tuổi. Nhưng chỉ mỗi Bá Nha hiểu được tiếng đàn của Tử Kỳ, từ đó hai người trở thànhtri kỷ. Khi nghe tin Tử Kỳ chẳng may qua đời, Bá Nha đã cầm đờn đập mạnh vào tảng đá, cây đờn vỡ tan, sau đó đọc bốn câu thơ:

“Dao cầm đập nát đau lòng phượng,

Đã vắng Tử Kỳ đàn với ai?

Gió xuân bốn mặt, bao bè bạn,

Muốn tìm tri âm, thật khó thay!”

Trong cuộc sống ai cũng cần có bạn, tình bạn kiểu Bá Nha – Tử Kỳ thuộc dạng xưa nay hiếm, nhưng cũng cần phải lựa bạn tốt mà chơi, vì nếu “giao du với bạn xấu có sáu lỗi: 1, tìm cách lừa dối; 2, ưa chỗ thầm kín; 3, dụ dỗ vợ người; 4, mưu đồ chiếm đoạt tài sản của người; 5, xoay tài lợi về mình; 6, ưaphanh phui lỗi người”. Đó là sáu tai hại về bạn xấu. Nếu chúng ta làm bạn với kẻ ác mãi thì gia sản mỗi ngày mỗi tiêu tán”.

Phật bảo Thiện Sinh: “Có bốn hạng kẻ thù mà như người thân, ngươi nên biết. Bốn kẻ ấy là những ai? 1, hạng uý phục; 2, hạng mỹ ngôn; 3, hạng kính thuận; 4, hạng ác hữu.

[(1) “Hạng úy phục thì thường hay làm bốn việc: Một, cho trước đoạt lại sau; hai, cho ít mong trả nhiều; ba, vì sợ gượng làm thân; bốn, vì lợi gượng làm thân.

(2) “Hạng mỹ ngôn thì thường hay làm bốn việc: Một, lành dữ đều chiều theo; hai, gặp hoạn nạn thì xa lánh; ba, ngăn cản những điều hay; bốn, thấy gặp nguy tìm cách đùn đẩy.

(3) “Hạng kính thuận thì thường làm bốn việc: Một, việc trước dối trá; hai, việc sau dối trá; ba, việc hiệndối trá; bốn, thấy có một chút lỗi nhỏ đã vội trách phạt”.

(4) “Hạng bạn ác thì thường làm bốn việc: Một, bạn lúc uống rượu; hai, bạn lúc đánh bạc; ba, bạn lúcdâm dật; bốn bạn lúc ca vũ.”

“Có bốn hạng người thân đáng thân vì thường đem lại lợi ích và che chở. Những gì là bốn? Một, ngăn làm việc quấy; hai, thương yêu; ba, giúp đỡ; bốn, đồng sự. Đó là bốn hạng người thân đáng thân cận”.

[(1) Này Thiện Sinh, hạng ngăn quấy thì thường làm bốn việc đem lại nhiều lợi ích và hay che chở: thấy người làm ác thì hay ngăn cản, chỉ bày điều chánh trực, có lòng thương tưởng, chỉ đường sinh Thiên. Đó là bốn trường hợp ngăn cản việc quấy đem lại nhiều lợi ích và hay che chở.

(2) Hạng thương yêu thì thường làm bốn việc: Mừng khi mình được lợi, lo khi mình gặp hại, ngợi khenđức tốt mình, thấy mình nói ác thì tìm cách ngăn cản. Đó là bốn điều thương yêu đem lại nhiều lợi ích và hay che chở.

(3) Hạng giúp đỡ có bốn việc. Những gì là bốn? Đó là: Che chở mình khỏi buông lung, che chở mình khỏi hao tài vì buông lung, che chở mình khỏi sợ hãi, khuyên bảo mình trong chỗ vắng người.

(4) Hạng đồng sự thì thường làm bốn việc: Không tiếc thân mạng với bạn, không tiếc của cải với bạn, cứu giúp bạn khỏi sợ hãi, khuyên bảo bạn lúc ở chỗ vắng người.”]

Lễ bái sáu phương hay cách thức xây dựng một xã hội hạnh phúc:

Sáu phương là gì, tại sao phải lễ bái sáu phương như chàng Thiện Sanh đã làm, anh ta làm vì nghe lờicha mà không hiểu ý nghĩa của việc lễ bái đó. Phật dạy: “Sáu phương là gì? Phương Đông là cha mẹ, phương Nam là sư trưởng, phương Tây là thê thiếp, phương Bắc là bạn bè thân thích, phương trên là các bậc trưởng thượng, Sa-môn, Bà-la-môn, phương dưới là tôi tớ”. Bài dạy lễ sáu phương là cách mà Phật dạy đạo làm người.

Kẻ làm con phải kính thuận cha mẹ với năm điều:

1. Cung phụng không để thiếu thốn.

2. Muốn làm gì thưa cha mẹ biết. 3. Không trái điều cha mẹ làm. 4. Không trái điều cha mẹ dạy. 5. Không cản chánh nghiệp mà cha mẹ làm.

Kẻ làm cha mẹ phải lấy năm điều này chăm sóc con cái:

1. Ngăn con đừng để làm ác. 2. Chỉ bày những điều ngay lành. 3. Thương yêu đến tận xương tủy. 4. Chọn nơi hôn phối tốt đẹp. 5. Tùy thời cung cấp đồ cần dùng.

Này Thiện Sinh, kẻ làm con kính thuận và cung phụng cha mẹ, cha mẹ thương con, bảo bọc cho con thế thì gia đình ấy được hạnh phúc, xã hội bình an, phương ấy được an ổn không có điều lo sợ.

Đạo nghĩa thầy trò

Đệ tử cung phụng sư trưởng có năm điều:

1. Hầu hạ cung cấp điều cần. 2. Kính lễ cúng dường. 3. Tôn trọng quí mến. 4.Thầy có dạy bảo điều gì không trái nghịch. 5. Thầy có dạy bảo điều gì nhớ kỹ không quên. Kẻ làm đệ tử cần phải thờ kính sư trưởng với năm điều ấy.

Thầy cũng có năm điều để săn sóc đệ tử:

1. Tùy thuận pháp mà huấn luyện. 2. Dạy những điều chưa biết. 3. Giải nghĩa rành rõ những điều trò hỏi. 4. Chỉ cho những bạn lành. 5. Dạy hết những điều mình biết không lẫn tiếc.

Nếu đệ tử kính thuận, cung kính nghe lời sư trưởng, thầy thì thương trò, chỉ bảo dạy dỗ tận tình cho học trò thì nền giáo dục xã hội ấy phát triển, phương ấy vững bền, an ổn không có điều lo sợ.

Đạo nghĩa vợ chồng

Chồng phải có năm điều đối với vợ: 1. Lấy lễ đối đãi nhau. 2. Oai nghiêm không nghiệt. 3. Tùy thời cung cấp y, thực. 4. Tùy thời cho trang sức. 5. Phó thác việc nhà.Vợ cũng phải lấy năm việc cung kính đối với chồng:

1. Dậy trước. 2. Ngồi sau. 3. Nói lời hòa nhã. 4. Kính nhường tùy thuận. 5. Đón trước ý chồng.

“Chồng đối với vợ thương yêu, tôn trọng, vợ đối với chồng cung kính đối đãi nhau, như thế thì phương ấy được an ổn không điều gì lo sợ”.

Quan hệ bạn bè tình nghĩa làng xóm

Người ta phải lấy năm điều thân kính đối với bà con:

1. Chu cấp. 2. Nói lời hiền hòa. 3. Giúp ích. 4. Đồng lợi. 5. Không khi dối.

Bà con cũng phải lấy năm điều đối lại:

1. Che chở cho mình khỏi buông lung. 2. Che chờ cho mình khòi hao tài vì buông lung. 3. Che chở khỏi sự sợ hải. 4. Khuyên răn nhau lúc ở chỗ vắng người. 5. Thường ngợi khen nhau.

“Tình người, tình làng nghĩa xóm, biết thân kính bà con như vậy thì phương ấy được yên ổn không điều chi lo sợ”.

Quan hệ chủ tớ trên dưới

Này Thiện Sinh, chủ đối với tớ có năm điều để sai bảo:

1. Tùy khả năng mà sai sử. 2. Tùy thời cho ăn uống. 3. Phải thời thưởng công lao. 4. Thuốc thang khi bệnh. 5. Cho có thời giờ nghỉ ngơi.

Tôi tớ phải lấy năm điều phụng sự chủ:

1. Dậy sớm. 2. Làm việc chu đáo. 3. Không gian cắp. 4. Làm việc có lớp lang. 5. Bảo tồn danh giá chủ.

“Này Thiện Sinh, nếu chủ đối với tớ được như vậy thì phương ấy được an ổn không điều chi lo sợ”.

10 Lời Phật Dạy Ý Nghĩa Trong Cuộc Sống

10 lời phật dạy ý nghĩa trong cuộc sống

1. Nghĩ đến thân thể thì đừng cầu không bênh khổ. Vì không bệnh khổ thì dục vọng dễ sanh.

2. Ở đời đừng cầu không hoạn nạn. Vì không hoạn nạn thì kiêu sa nổi dậy.

3. Cứu xét tâm tánh thì đứng cầu không khúc mắc. Vì không khúc mắc thì sở học không thấu đáo.

4. Xây dựng đạo hạnh thì đừng cầu không bị ma chướng. Vì không bị ma chướng thì chí nguyện khoogn kiên cường.

5. Việc đã làm thì đừng cầu mong dễ thành công. Vì việc dễ thành công thì lòng mình thường kiêu ngạo.

6. Khi giao tiếp thì đừng cầu lợi cho mình. Vì cầu lợi cho mình thì sẽ mất đạo nghĩa.

7. Với người, đừng cầu mong tất cả sẽ đều thuận theo ý mình, vì được thuận theo ý mình thì lòng tất kiêu căng.

8. Thi ân thì đừng cầu đền đáp. Vì cầu đền đáp thì thi ân có mưu đồ

9. Thấy lợi thì đừng nhúng vào. Vì nhúng vào lợi lộc thì si mê phải động, mà tâm trí thì hắc ám.

10. Oan ức vẫn không cần biện bạch. Vì biện bạch là nhân quả chưa xa, vì làm như vậy là hèn nhát, mà oán thù lại càng thêm tăng.

Lời Phật dạy và vị trí lập bàn thờ Phật đúng phong thủy

Người mệnh Đông tứ trạch thì bàn thờ an vị vào một trong 4 hướng sau: Khảm (Bắc), Tốn (Đông Nam), Chấn (Đông), Ly (Nam). Người mệnh Tây tứ trạch thì bàn thờ an vị vào một trong 4 hướng sau: Đoài (Tây), Càn (Tây Bắc), Cấn (Đông Bắc), Khôn (Tây Nam).

Theo một quan niệm khác, bàn thờ Phật nên đặt ở hướng Tây Bắc của ngôi nhà hoặc của phòng thờ. Bởi vì, đây là hướng tượng trưng cho trời Tây Thiên Cực Lạc.

Một điểm quan trọng là bài vị tổ tiên không được đặt cao hơn bàn thờ Phật sẽ phạm xung, vì hiểu một cách đơn giản theo dân gian Phật đã đạt được sự giải thoát, là bậc Đại giác, không thể ở thấp hơn chúng sinh.

Lời Phật dạy và trên bàn thờ Phật gồm những gì? 1. Lư hương :

Dùng để thắp nhang dâng lên đức Phật mỗi ngày như là một sự kết nối tâm linh giữa phật tử cùng đạo pháp vô biên của của đức Phật.

2. Đôi đèn cầy hoặc đèn dầu

Mỗi loại cũng có những ưu và nhược điểm của nó. Đèn dầu thì có thể đốt thường xuyên tạo cảm giác ấm cúng cho gian thờ Phật. Đèn cầy thì chỉ có thể phục vụ một lúc nào đó,nhưng nó lại tiện lợi hơn nhiều và dễ dàng mua được vì hiện nay không còn nhiều nơi bàn tim đèn cùng dầu Hỏa và các phụ kiện của đèn dầu. Ý nghĩa của đôi đèn này như là một ánh sáng của sự giác ngộ, ánh sáng của sự chỉ đường dẩn lối những tâm hồn lạc lối đi về với Phật Pháp với đạo lý của Đức Phật để thoát khỏi kiếm luân trầm.

3. Ống Hương

Là vật dụng không thể thiếu dùng để dựng Nhang, với chỉ một chiếc ống hương sẽ khiến cho bàn thờ Phật trở nên gọn gàng và tinh tế hơn rất nhiều, giúp cho việc thắp nhang, hương khói cho Đức Phật trở nên dễ dàng thuận tiện.

4. Đỉnh Trầm

Dùng để đốt trầm hương, đưa mùi hương lên Đức Phật như một sự ca ngợi ân đức của Ngài như là hương thơm Ngào Ngạt để lại cho muôn đời sau, đồng thời khiến cho không gian thờ cúng trở nên sang trọng và ấm cúng lên rất nhiều.

5. Mâm bồng

Dùng để đựng các loại hoa quả dâng lên Đức Phật tựa như những quả ngọt mà người đã có công tạo nên cho con người và con người dân lên những loại quả ngọt để thể hiện sự kính trọng và lòng tôn kính với Đức Phật.

6. Ngai nước thờ

Nước được xem như là một phần khởi nguồn của sự sống trên trái đất, khi đặt nước lên Bàn thờ Phật cũng như là sự ví von về việc Đức Phật đã khai sáng ra chúng sinh với sự Tinh Khiết và trong sạch vô tư không vụ lợi cá nhân cho Ngài như những giọt nước ấy.

7. Hủ chóe

Đặt trên bàn thờ Phật được xem như là một vật dụng dùng để đựng ân đức mà đức Phật ban cho gia đình của chủ thể. Sự giác ngộ cùng lòng từ bi sẽ được tích cóp và mang đến nhiều điều may mắn cho gia đình.

8. Nhang trầm hương:

Sử dụng nhang trầm hương trong cúng bái, giúp không gian tâm linh trang nghiêm và ấm cúng. Vừa mang lại hơi ấm và tài vượng cho ngôi nhà theo quan niệm phong thủy và còn giúp làm sạch không gian nhà ở, gian bếp, khử mùi, khử uế. Hóa giải tà khí cho nhà ở, văn phòng, công ty,… Hương thơm trầm hương giúp tâm hồn thư thái, dễ chịu, tĩnh tâm

Ghi Nhớ Những Lời Phật Dạy Trong Cuộc Sống

1. Bất cứ điều gì xảy ra trong cuộc đời bạn đều là những điều nên xảy ra.

2. Đừng gắng sức suy đoán cách nghĩ của người khác, nếu bạn không phán đoán chính xác bằng trí tuệ và kinh nghiệm thì mắc phải nhầm lẫn là lẽ thường tình.

3. Mỗi một vết thương đều là một sự trưởng thành.

4. Nếu một người chưa từng cảm nhận sự đau khổ khó khăn thì rất khó cảm thông cho người khác. Bạn muốn học tinh thần cứu khổ cứu nạn, thì trước hết phải chịu đựng được khổ nạn.

5. Sống một ngày là có diễm phúc của một ngày, nên phải trân quý. Khi tôi khóc, tôi không có dép để mang thì tôi lại phát hiện có người không có chân.

6. Khi bạn vui, phải nghĩ rằng niềm vui này không phải là vĩnh hằng. Khi bạn đau khổ, bạn hãy nghĩ rằng nỗi đau này cũng không trường tồn.

7. Mong bạn đem lòng từ bi và thái độ ôn hòa để bày tỏ những nỗi oan ức và bất mãn của mình, có như vậy người khác mới khả dĩ tiếp nhận.

8. Cùng là một chiếc bình như vậy, tại sao bạn lại chứa độc dược? Cùng một mảnh tâm tại sao bạn phải chứa đầy những não phiền như vậy?

9. Thời gian sẽ trôi qua, để thời gian xóa sạch phiền não của bạn đi.

10. Chỉ cần đối diện với hiện thực, bạn mới vượt qua hiện thực.

Lời Phật dạy trong cuộc sống giúp con người tìm ra lẽ sống cho chính bản thân mình

11. Con đường là tự mình đi, cẩn thận chút đừng để ngã.

Vợ là trời ban, yêu thương chút đừng để mất.

Bạn bè là để giúp đỡ lẫn nhau, giúp nhau chút, đó là điều nên làm.

Hạnh phúc là cảm giác, xem nhẹ chút, thoải mái trong lòng.

Phiền não là tự mình chuốc lấy, quên nó đi, đừng quấn lấy mãi.

Tâm thái là do rèn luyện, cần phải bình thản, có tấm lòng yêu thương.

Tình cảm là từ bồi dưỡng mà thành, cần thuần khiết, đơn giản.

Thành công thì phải trả giá, cần cố gắng và chịu vất vả.

Thất bại là khó tránh, nghĩ thoáng chút, cần chấp nhận.

12. Hạnh phúc không phải là vơ vào cho mình thật nhiều mà ngược lại, bạn nên ban tặng, san sẻ những gì mình có cho người khác. Đó mới là hạnh phúc. Bản thân hạnh phúc tất vận mệnh sẽ tươi đẹp.

13. Chuyện gì đã qua, hãy để cho nó qua.

14. Tất cả mọi chuyện trên đời đều bắt đầu vào đúng thời điểm nó cần đến, không sớm hơn, cũng chẳng muộn hơn.

15. Người thường có tâm nguyện thì khó mà tự tại, tốt nhất nên biến thành hư nguyện, chỉ nên thành tâm mà làm còn viên mãn hay không phải tùy duyên.

Lời Phật dạy về tiền bạc

Theo Lời Phật dạy, tiền không có gì là xấu, ai cũng có quyền làm giàu để nâng cao sự sống ngoài việc lo tròn trách nhiệm, bổn phận đối với gia đình và xã hội.

Những ai làm ra tiền bạc bằng mồ hôi nước mắt của chính mình, bằng sự siêng năng, chăm chỉ để tạo dựng cuộc sống ấm no, hạnh phúc rất đáng khen. Tiền bạc và của cải là phương tiện để con người sinh sống, ăn mặc, và đáp ứng các nhu cầu cần thiết hằng ngày, nếu để thiếu trước, hụt sau thì cũng không tốt. Tiền bạc nếu làm ra không chân chính thường hay bị năm nhà cuốn trôi: lũ lụt, hỏa hoạn, trộm cướp, bị vua quan tịch thâu và con cái bất hiếu phá sản.

Người giàu có không phải là người có nhiều mà là người cho nhiều.

Lời Phật dạy giúp cuộc sống an nhiên hơn

1. Dứt bỏ nóng giận, diệt trừ tính kiêu căng, không luyến ái vật chất, không còn ham muốn dục vọng, sẽ giải thoát được mọi sự ràng buộc và không bao giờ bị phiền não. 2. Nhân sinh trên đời như thân ở trong bụi gai, tâm bất động nhân không vọng động, người không động tâm thì không làm bậy, người động tâm rồi nhất định phải chịu đau đớn. Thiện ác, sướng khổ đều bắt đầu từ suy nghĩ mà ra.

3. Mỗi người đều phải tìm thấy sự yên bình từ bên trong bản thân mình. Và sự bình yên thật sự không thể bị ảnh hưởng bởi tác động bên ngoài.

4. Người thường có tâm nguyện thì khó mà tự tại, tốt nhất nên biến thành hư nguyện, chỉ nên thành tâm mà làm còn viên mãn hay không phải tùy duyên.

Chỉ cần tự giác tâm an, thì đông tây nam bắc đều tốt. Nếu còn một người chưa độ thì đừng nên thoát một mình.

5. Nếu bạn không muốn rước phiền não vào mình, thì người khác cũng không cách nào gây phiền não cho bạn. Vì chính tâm bạn không buông xuống nổi.

6. Vạn pháp duy tâm tạo. Con người là kết quả của những gì mình nghĩ. Nếu một người nói và làm với tâm trong sáng thanh tịnh, hạnh phúc sẽ luôn đi theo anh ta như hình với bóng.

7. Người có trí tuệ hãy thổi bay những cấu uế của bản thân mình, như một người thợ rèn thổi sạch những cặn bã của chất bạc, từng tí một, từng cái một, và từng lúc một.

8. Hãy vững như bàn thạch để không bị lung lay trước dông bão, những người khôn ngoan cũng không bị ảnh hưởng bởi những lời khen chê theo cách đó.

9. Chỉ cần tự giác tâm an, thì đông tây nam bắc đều tốt. Nếu còn một người chưa độ thì đừng nên thoát một mình.

10. Buông xả mọi phiền não trong cuộc sống để tâm bình an là niềm hạnh phúc lớn nhất của mỗi người.

Lời phật dạy về công việc

Lời phật dạy về cuộc sống phủ định quan điểm rằng hạnh phúc và khổ đau của con người đã được định sẵn và ngài khuyến khích mọi người làm việc và không quên:

Tin vào khả năng của chính mình

Phát triển sự hiểu biết và khả năng trong nghề nghiệp mà ta chọn lựa.

Khéo tổ chức công việc kinh doanh

Khám phá các phương tiện phát triển chiến lược

Theo Đức Phật, còn cần thêm một bước nữa để đến được thành công vật chất, đó là sự tìm kiếm, khám phá ra các phương tiện phát triển có chiến lược. Đây có thể là một trong những phương cách mới mẻ và hữu hiệu nhất để đi đến thành công của một cá nhân.

Làm việc: Đối với việc lớn mà không hồ đồ, việc nhỏ mà không so đó thì là trí tuệ

Khi sự nghiệp thành công: Nếu đem trí tuệ cho đi thì vui mừng sẽ đến. Đây gọi là “đức hành thiên hạ”.

Lời phật dạy về cách sống

1. Bởi chúng ta không thể thay đổi được thế giới xung quanh, nên chúng ta đành phải sửa đổi chính mình, đối diện với tất cả bằng lòng từ bi và tâm trí huệ.

2. Tùy duyên mà hằng bất biến, bất biến mà hằng tùy duyên.

3. Sở dĩ người ta đau khổ chính vì mãi đeo đuổi những thứ sai lầm. 4. Bạn có thể có tình yêu nhưng đừng nên dính mắc, vì chia ly là lẽ tất nhiên. 5. Đến là ngẫu nhiên, đi là tất nhiên. Cho nên bạn cần phải “Tùy duyên mà hằng bất biến, bất biến mà hằng tùy duyên”. 6. Người không biết yêu mình thì không thể yêu được người khác.

7. Cảm ơn đời với những gì tôi đã có, cảm ơn đời những gì tôi không có.

8. Người xin lỗi trước là người dũng cảm nhấtNgười tha thứ trước là người mạnh mẽ nhấtVà người lãng quên trước là người hạnh phúc nhất

9. Làm người: Đối với người trên mà cung kính, đối với người bên dưới không cao ngạo, ấy là lễ.

Người không biết yêu mình thì không thể yêu được người khác

10. Bạn cứ xem những chuyện đơn thuần thành nghiêm trọng, như thế bạn sẽ rất đau khổ.

11. Dứt bỏ nóng giận, diệt trừ tính kiêu căng, không luyến ái vật chất, không còn ham muốn dục vọng, sẽ giải thoát được mọi sự ràng buộc và không bao giờ bị phiền não.

12. Một người nếu tự đáy lòng không thể tha thứ cho kẻ khác, thì lòng họ sẽ không bao giờ được thanh thản.

13. Người mà trong tâm chứa đầy cách nghĩ và cách nhìn của mình thì sẽ không bao giờ nghe được tiếng lòng người khác.

14. Vốn dĩ không cần quay đầu lại xem người nguyền rủa bạn là ai? Giả sử bạn bị chó điên cắn một phát, chẳng lẽ bạn cũng phải chạy đến cắn lại một phát?

15. Nguồn gốc mọi đau khổ của con người chính là luyến ái.

Lời phật dạy về tình người

Khi nói về đạo làm người, Phật nói về 4 nghiệp mà con người chúng ta tránh phạm phải đó là: Sát sinh, trộm cắp, dâm dật, vọng ngữ. Và 4 trường hợp ác mà bất cứ một người nào cũng nên tránh: Tham dục, sân hận, sợ hãi, ngu si.

6 nghiệp hao tổn tài sản: Đam mê rượu chè, cờ bạc, phóng đãng, đam mê kỹ nhạc, kết bạn người ác, biếng lười. Tu lấy thân mình bao gồm thu thân và tu khẩu, hãy cẩn thận với cái miệng của mình.

Lời phật dạy về chữ hiếu

1. Giữa các loài hai chânChánh giác là tối thắngTrong các loài con cáiHiếu thuận là tối thắng.

2. Hiếu thuận đối với cha mẹ, Sư trưởng, chư Tăng, đối với Tam bảo – sự hiếu thuận phù hợp chánh pháp chí thượng, sự hiếu thuận ấy gọi là giới, cũng gọi là năng lực chế ngự, đình chỉ mọi sự tội lỗi”. Cho nên đạo Phật còn gọi là Đạo Hiếu. (Kinh Phạm Võng). 3. Vai trái cõng cha, vai phải cõng mẹ, cắt da đến xương, nghiền xương thấu tuỷ, máu đổ thịt rơi cũng không đáp được công ơn cha mẹ 4. Giả như có ai gặp lúc đói khát, phá hoại thân thể, cung phụng cha mẹ cũng không đáp được công ơn cha mẹ. 5. Vì cha mẹ mà trăm kiếp nghìn đời, đâm tròng con mắt, cắt hết tâm can, trăm nghìn dao sắc xuất nhập toàn thâncũng không trả nỗi công ơn cha mẹ.

6. Ai thành tựu thân làm ác với cha mẹ, lời nói ác đối với cha mẹ, ý nghĩ ác đối với cha mẹ; không biết ơn, không trả ơn, sẽ tương xứng rơi vào địa ngục và hiện đời sẽ bị đau khổ. 7. Cùng tột điều thiện không gì hơn hiếu Cùng tột điều ác không gì hơn bất hiếu. 8. Vui thay hiếu kính mẹ Vui thay hiếu kính cha Vui thay kính Sa môn Kính bậc thánh vui thay 9. Từ vô lượng kiếp đến nay, chúng sanh lang thang trong nẻo luân hồi, bỏ thân này nhận thân khác, sinh đi sinh lại bao lần, sữa mẹ mà chúng ta đã uống còn nhiều hơn nước trong bốn biển”.

Lời phật dạy về vô thường

Lời phật dạy về vô thường giúp ta hiểu và càng quý trọng cuộc sống:

Phật dạy thân này sinh già bệnh chết không thật, mà lâu nay ta cứ lầm chấp, rồi cố gắng gìn giữ, bảo vệ nó, ai đụng đến là có chuyện.

Tuy thân giả tạm vô thường không thật có, nhưng chúng ta phải biết bảo vệ nó để làm phương tiện tiến tu, như người đi qua sông thì cần có chiếc bè, khi đến bờ rồi mới bỏ bè. Việc chúng ta cần làm là nuôi dưỡng linh hồn mình để chúng trưởng thành qua mỗi ngày vì có những người mấy chục năm đang để tâm hồn mình bỏ đói vì vướng mắc vào thú vui đời thường.

Lời Phật dạy về phước đức

– Bố thí: Bao gồm Bố thí tài (tiền bạc), bố thí Pháp (giảng pháp cho mọi người), bố thí vô úy (ăn chay, giới cấm không sát sinh). – Từ lời nói: Cẩn thận kẻo nói thẳng, nói thật có thể là khẩu nghiệp không chừng – Cứu người – Phúc đức từ việc biết lắng nghe – Hóa giải hận thù – Lòng lương thiện

Lời Phật dạy về sự vĩnh cửu của cuộc đời

1. Hữu thường giả tất vô thường: Mọi thứ rồi sẽ thay đổi, có sinh rồi ắt diệt, hữu biến thành vô, chẳng gì là có thể bảo trì được trạng thái ban đầu.

2. Phú quý giả tất bất cửu: Giàu có không thể là vĩnh cửu.

3. Hội hợp giả tất biệt ly: Tụ hợp thì ắt có biệt ly, đâu có ai bên nhau mãi mãi.

4. Cường kiện giả tất quy tử: Dù có mạnh khỏe tới đâu, cuối cùng cũng quy về cái chết.

Lời phật dạy về sống có đại khí

Theo lời Phật dạy, đối với người luôn khoan dung, không tính toán chi li. Đồng thời, giữa người với người cần có sự thấu hiểu, quý trọng duyên phận, giúp đỡ nhau, phối hợp với nhau, lấy thành tâm đối đãi nhau. Đối với những mục tiêu chung cần hợp tác, hợp lực, tín nhiệm lẫn nhau cầu tiến bộ.

Hãy cho đi, ngay cả khi bạn chỉ có một chút

Đối với sự tình luôn siêu xuất, không bị hãm sâu trong đó. Chớ nên vừa thấy chuyện tốt liền vui mừng hớn hở; gặp chuyện xấu liền đăm chiêu ủ dột, ủ rũ héo úa.

Gặp chuyện lại không dám đảm đương, sao có thể thành đại khí? Đối với những bất công luôn rộng lượng, không mang bụng dạ hẹp hòi Một người sống trong hiện thực của xã hội, sẽ phải chịu những thiệt thòi, phải chịu ủy khuất, đó là chuyện rất bình thường.

Lời phật dạy về những điều không nên nói

1. Cãi nhau được lợi ích gì? Sao không bình tĩnh nhẹ nhàng nói năng?Si mê, nộ khí chẳng tăngNgười khôn mới tạo an bình cho nhau…

2. Nói một lời dối gian thì phải bịa thêm mười câu không thật nữa để đắp vào, cần gì khổ như vậy?

3. Im lặng là một câu trả lời hay nhất cho sự phỉ báng.

4. Lương tâm là tòa án công bằng nhất của mỗi người, bạn dối người khác được nhưng không bao giờ dối nổi lương tâm mình.

5. Nói năng đừng có tánh châm chọc, đừng gây thương tổn, đừng khoe tài cán của mình, đừng phô điều xấu của người, tự nhiên sẽ hóa địch thành bạn.

6. Ác khẩu, mãi mãi đừng để nó thốt ra từ miệng chúng ta, cho dù người ta có xấu bao nhiêu, có ác bao nhiêu. Bạn càng nguyền rủa họ, tâm bạn càng bị nhiễm ô, bạn hãy nghĩ, họ chính là thiện tri thức của bạn.

7. Hãy vững như bàn thạch để không bị lung lay trước giông bão, những người khôn ngoan cũng không bị ảnh hưởng bởi những lời khen chê theo cách đó.

Lời Phật Dạy Về Cuộc Sống

Lời phật dạy về cuộc sống

Nguồn gốc mọi đau khổ của con người chính là luyến ái.

Dứt bỏ nóng giận, diệt trừ tính kiêu căng, không luyến ái vật chất, không còn ham muốn dục vọng, sẽ giải thoát được mọi sự ràng buộc và không bao giờ bị phiền não.

Trong sạch và nhơ bẩn cũng đều tùy thuộc nơi mình. Không ai có thể làm cho người khác trong sạch hay ô nhiễm.

Cuộc sống của chúng ta được định hình bởi chính tâm trí của chúng ta. Chúng ta sẽ trở thành những gì chúng ta nghĩ.

Người chinh phục chính mình còn vĩ đại hơn một nghìn lần người chinh phục ngàn người trên chiến trường.

Nếu không tìm thấy ai để hỗ trợ trên con đường tâm linh, hãy đi một mình. Không ai đồng hành với người chưa trưởng thành cả.

Không có nỗi sợ hãi với những ai tâm trí không ngập tràn ham muốn.

Nếu có điều gì đáng làm, hãy làm nó bằng tất cả trái tim.

Chính bạn phải phấn đấu. Các chư Phật chỉ vạch ra con đường.

Những ai phá hủy được cội nguồn của sự ghen tị sẽ luôn bình yên trong tâm hồn.

Không có sự ô nhiễm nào lớn hơn sự thiếu hiểu biết.

Thế gian đau buồn bởi cái chết và sự tan rã. Nhưng người khôn ngoan không đau buồn vì họ nhận ra bản chất của thế giới.

Một người không thể gọi là khôn ngoan vì anh ta nói điều hay. Người khôn ngoan là những người kiên nhẫn và không bị ràng buộc bởi hận thù và sợ hãi.

Hàng ngàn ngọn nến có thể được thắp sáng bởi một ngọn nến và cuộc đời của ngọn nến ấy không hề bị tàn lụi. Hạnh phúc không bao giờ cạn đi khi ta biết sẻ chia.

Người không cao quý làm tổn thương đến các sinh vật sống. Người cao quý không làm tổn thương ai cả.

Như cây nến không thể cháy mà không có lửa; người không thể sống nếu không có đời sống tâm linh.

Nếu tìm thấy một nhà phê bình khôn ngoan để chỉ ra những lỗi lầm của mình, hãy làm theo anh ta vì bạn sẽ được hướng dẫn đến kho tàng bí ẩn.

Bình yên đến từ bên trong. Đừng tìm nó bên ngoài.

Khi đang sống trong bóng tối, tại sao bạn không đi tìm ánh sáng?

Bí quyết để có sức khỏe cho cả tinh thần lẫn thể xác không phải là hờn trách quá khứ hay lo sợ về tương lai, mà là sống trong giây phút hiện tại một cách khôn ngoan và nghiêm túc.

Người có trí tuệ hãy thổi bay những cấu uế của bản thân mình, như một người thợ rèn thổi sạch những cặn bã của chất bạc, từng tí một, từng cái một, và từng lúc một.

Đừng cố xây dựng hạnh phúc trên sự bất hạnh của người khác, bạn sẽ vướng vào lưới của hận thù.

Người khôn ngoan có tính kỷ luật về thân, khẩu, ý. Họ thực sự kiểm soát rất tốt những điều đó.

Không ai có thể cứu ta ngoại trừ chính ta. Không ai có thể và không ai sẽ làm thế. Chúng ta phải đi trên con đường của chính mình.

Kiên quyết rèn luyện mình để có được sự bình yên.

Thiền định mang lại sự thông tuệ, không thiền định sẽ dẫn đến vô minh. Hiểu rõ những gì dẫn dắt bạn hướng về phía trước, những gì cản trở bạn và lựa chọn con đường dẫn đến sự thông tuệ.

Hãy cho đi, ngay cả khi bạn chỉ có một chút.

Hãy vững như bàn thạch để không bị lung lay trước giông bão, những người khôn ngoan cũng không bị ảnh hưởng bởi những lời khen chê theo cách đó.

Đừng lãng phí một phút giây nào, những phút giây lãng phí sẽ khiến bạn đi thụt lùi.

Nếu bạn quên niềm vui của cuộc sống và bị mắc kẹt trong những thú vui của thế gian, bạn sẽ ghen tị với những người đặt thiền định làm đầu.

Sở dĩ người ta đau khổ chính vì mãi đeo đuổi những thứ sai lầm.

Nếu bạn không muốn rước phiền não vào người, thì người khác cũng không cách nào gây phiền não cho bạn. Vì chính tâm bạn không buông xuống nổi.

Bạn hãy luôn cảm ơn những ai đem đến nghịch cảnh cho mình.

Bạn phải luôn mở lòng khoan dung lượng thứ cho chúng sanh, cho dù họ xấu bao nhiêu, thậm chí họ đã làm tổn thương bạn, bạn phải buông bỏ, mới có được niềm vui đích thực.

Khi bạn vui, phải nghĩ rằng niềm vui này không phải là vĩnh hằng. Khi bạn đau khổ, bạn hãy nghĩ rằng nỗi đau này cũng không trường tồn.

Sự chấp trước của ngày hôm nay sẽ là niềm hối hận cho ngày mai.

Bạn có thể có tình yêu nhưng đừng nên dính mắc, vì chia ly là lẽ tất nhiên.

Đừng lãng phí sinh mạng của mình trong những chốn mà nhất định bạn sẽ ân hận.

Khi nào bạn thật sự buông xuống thì lúc ấy bạn sẽ hết phiền não.

Mỗi một vết thương đều là một sự trưởng thành.

Người cuồng vọng còn cứu được, người tự ti thì vô phương, chỉ khi nhận thức được mình, hàng phục chính mình, sửa đổi mình, mới có thể thay đổi người khác.

Bạn đừng có thái độ bất mãn người ta hoài, bạn phải quay về kiểm điểm chính mình mới đúng. Bất mãn người khác là chuốc khổ cho chính bạn.

Một người nếu tự đáy lòng không thể tha thứ cho kẻ khác, thì lòng họ sẽ không bao giờ được thanh thản.

Người mà trong tâm chứa đầy cách nghĩ và cách nhìn của mình thì sẽ không bao giờ nghe được tiếng lòng người khác.

Hủy diệt người chỉ cần một câu, xây dựng người lại mất ngàn lời, xin bạn “Đa khẩu hạ lưu tình”.

Vốn dĩ không cần quay đầu lại xem người nguyền rủa bạn là ai? Giả sử bạn bị chó điên cắn một phát, chẳng lẽ bạn cũng phải chạy đến cắn lại một phát?

Đừng bao giờ lãng phí một giây phút nào để nghĩ đến người bạn không hề yêu thích.

Mong bạn đem lòng từ bi và thái độ ôn hòa để bày tỏ những nỗi oan ức và bất mãn của mình, có như vậy người khác mới khả dĩ tiếp nhận.

Cùng là một chiếc bình như vậy, tại sao bạn lại chứa độc dược? Cùng một mảnh tâm tại sao bạn phải chứa đầy những não phiền như vậy?

Những thứ không đạt được, chúng ta sẽ luôn cho rằng nó đẹp đẽ, chính vì bạn hiểu nó quá ít, bạn không có thời gian ở chung với nó. Nhưng rồi một ngày nào đó khi bạn hiểu sâu sắc, bạn sẽ phát hiện nó vốn không đẹp như trong tưởng tượng của bạn.

Lời phật dạy về cuộc sống 2

Sống một ngày là có diễm phúc của một ngày, nên phải trân quý. Khi tôi khóc, tôi không có dép để mang thì tôi lại phát hiện có người không có chân.

Tốn thêm một chút tâm lực để chú ý người khác chi bằng bớt một chút tâm lực phản tỉnh chính mình, bạn hiểu chứ?

Hận thù người khác là một mất mát lớn nhất đối với chính mình.

Mỗi người ai cũng có mạng sống, nhưng không phải ai cũng hiểu được điều đó, thậm chí trân quý mạng sống của mình hơn. Người không hiểu được mạng sống thì mạng sống đối với họ mà nói chính là một sự trừng phạt.

Tình chấp là nguyên nhân của khổ não, buông tình chấp bạn mới được tự tại.

Đừng khẳng định về cách nghĩ của mình quá, như vậy sẽ đỡ phải hối hận hơn.

Khi bạn thành thật với chính mình, thế giới sẽ không ai lừa dối bạn.

Người che đậy khuyết điểm của mình bằng thủ đoạn tổn thương người khác là kẻ đê tiện.

Người âm thầm quan tâm chúc phúc người khác, đó là một sự bố thí vô hình.

Đừng gắng sức suy đoán cách nghĩ của người khác, nếu bạn không phán đoán chính xác bằng trí huệ và kinh nghiệm thì mắc phải nhầm lẫn là lẽ thường tình.

Muốn hiểu một người, chỉ cần xem mục đích đến và xuất phát điểm của họ có giống nhau không, thì có thể biết được họ có thật lòng không.

Chân lý của nhân sinh chỉ là giấu trong cái bình thường đơn điệu.

Người không tắm rửa thì càng xức nước hoa càng thấy thối. Danh tiếng và tôn quý đến từ sự chân tài thực học. Có đức tự nhiên thơm.

Thời gian sẽ trôi qua, để thời gian xóa sạch phiền não của bạn đi.

Bạn cứ xem những chuyện đơn thuần thành nghiêm trọng, như thế bạn sẽ rất đau khổ.

Người luôn e dè với thiện ý của người khác thì hết thuốc cứu chữa.

Nói một lời dối gian thì phải bịa thêm mười câu không thật nữa để đắp vào, cần gì khổ như vậy?

Sống một ngày vô ích, không làm được chuyện gì, thì chẳng khác gì kẻ phạm tội ăn trộm.

Quảng kết chúng duyên, chính là không làm tổn thương bất cứ người nào.

Im lặng là một câu trả lời hay nhất cho sự phỉ báng.

Cung kính đối với người là sự trang nghiêm cho chính mình.

Có lòng thương yêu vô tư thì sẽ có tất cả.

Đến là ngẫu nhiên, đi là tất nhiên. Cho nên bạn cần phải “Tùy duyên mà hằng bất biến, bất biến mà hằng tùy duyên”.

Từ bi là vũ khí tốt nhất của chính bạn.

Chỉ cần đối diện với hiện thực, bạn mới vượt qua hiện thực.

Lương tâm là tòa án công bằng nhất của mỗi người, bạn dối người khác được nhưng không bao giờ dối nổi lương tâm mình.

Người không biết yêu mình thì không thể yêu được người khác.

Có lúc chúng ta muốn thầm hỏi mình, chúng ta đang đeo đuổi cái gì? Chúng ta sống vì cái gì?

Đừng vì một chút tranh chấp mà xa lìa tình bạn chí thân của bạn, cũng đừng vì một chút oán giận mà quên đi thâm ân của người khác.

Cảm ơn đời với những gì tôi đã có, cảm ơn đời những gì tôi không có.

Nếu có thể đứng ở góc độ của người khác để nghĩ cho họ thì đó mới là từ bi.

Nói năng đừng có tánh châm chọc, đừng gây thương tổn, đừng khoe tài cán của mình, đừng phô điều xấu của người, tự nhiên sẽ hóa địch thành bạn.

Thành thật đối diện với mâu thuẫn và khuyết điểm trong tâm mình, đừng lừa dối chính mình.

Nhân quả không nợ chúng ta thứ gì, cho nên xin đừng oán trách nó.

Đa số mọi người cả đời chỉ làm được ba việc: Dối mình, dối người, và bị người dối.

Tâm là tên lừa đảo lớn nhất, người khác có thể dối bạn nhất thời, nhưng nó lại gạt bạn suốt đời.

Chỉ cần tự giác tâm an, thì đông tây nam bắc đều tốt. Nếu còn một người chưa độ thì đừng nên thoát một mình.

Khi trong tay bạn nắm chặt một vật gì mà không buông xuống, thì bạn chỉ có mỗi thứ này, nếu bạn chịu buông xuống, thì bạn mới có cơ hội chọn lựa những thứ khác. Nếu một người luôn khư khư với quan niệm của mình, không chịu buông xuống thì trí huệ chỉ có thể đạt đến ở một mức độ nào đó mà thôi.

Nếu bạn có thể sống qua những ngày bình an, thì đó chính là một phúc phần rồi. Biết bao nhiêu người hôm nay đã không thấy được vầng thái dương của ngày mai, biết bao nhiêu người hôm nay đã trở thành tàn phế, biết bao nhiêu người hôm nay đã đánh mất tự do, biết bao nhiêu người hôm nay đã trở thành nước mất nhà tan.

Bạn có nhân sinh quan của bạn, tôi có nhân sinh quan của tôi, tôi không dính dáng gì tới bạn. Chỉ cần tôi có thể, tôi sẽ cảm hóa được bạn. Nếu không thể thì tôi đành cam chịu.

Bạn hy vọng nắm được sự vĩnh hằng thì bạn cần phải khống chế hiện tại.

Ác khẩu, mãi mãi đừng để nó thốt ra từ miệng chúng ta, cho dù người ta có xấu bao nhiêu, có ác bao nhiêu. Bạn càng nguyền rủa họ, tâm bạn càng bị nhiễm ô, bạn hãy nghĩ, họ chính là thiện tri thức của bạn.

Người khác có thể làm trái nhân quả, người khác có thể tổn hại chúng ta, đánh chúng ta, hủy báng chúng ta. Nhưng chúng ta đừng vì thế mà oán hận họ, vì sao? Vì chúng ta nhất định phải giữ một bản tánh hoàn chỉnh và một tâm hồn thanh tịnh.

Nếu một người chưa từng cảm nhận sự đau khổ khó khăn thì rất khó cảm thông cho người khác. Bạn muốn học tinh thần cứu khổ cứu nạn, thì trước hết phải chịu đựng được khổ nạn.

Thế giới vốn không thuộc về bạn, vì thế bạn không cần vứt bỏ, cái cần vứt bỏ chính là những tánh cố chấp. Vạn vật đều cung ứng cho ta, nhưng không thuộc về ta.

Bởi chúng ta không thể thay đổi được thế giới xung quanh, nên chúng ta đành phải sửa đổi chính mình, đối diện với tất cả bằng lòng từ bi và tâm trí huệ.

Lấy từ bi và ôn hoà để thắng nóng giận. Lấy hiền lành để thắng hung dữ. Lấy bố thí và lòng rộng rãi để thắng tham lam. Lấy chân thật để thắng giả dối.

Lửa giận hờn một khi đã phát ra, có thể đốt cháy và làm tiêu tan muôn mẫu núi rừng công đức.

Hận thù diệt hận thù, là điều không thể có. Tình yêu diệt hận thù, là định luật ngàn thu.

Không có con đường dẫn đến hạnh phúc, hạnh phúc chính là con đường.

Sở dĩ người ta đau khổ chính vì mãi đeo đuổi những thứ sai lầm.

Nếu anh không muốn rước phiền não vào mình, thì người khác cũng không cách nào gây phiền não cho bạn. Vì chính tâm bạn không buông xuống nổi.

Bạn hãy luôn cảm ơn những ai đem đến nghịch cảnh cho mình.

Lời phật dạy về cuộc sống 3

Bạn phải luôn mở lòng khoan dung lượng thứ cho chúng sanh, cho dù họ xấu bao nhiêu, thậm chí họ đã làm tổn thương bạn, bạn phải buông bỏ, mới có được niềm vui đích thực.

Khi bạn vui, phải nghĩ rằng niềm vui này không phải là vĩnh hằng. Khi bạn đau khổ, bạn hãy nghĩ rằng nỗi đau này cũng không trường tồn.

Sự chấp trước của ngày hôm nay sẽ là niềm hối hận cho ngày mai.

Bạn có thể có tình yêu nhưng đừng nên dính mắc, vì chia ly là lẽ tất nhiên.

Đừng lãng phí sinh mạng của mình trong những chốn mà nhất định bạn sẽ ân hận.

Khi nào bạn thật sự buông xuống thì lúc ấy bạn sẽ hết phiền não.

Mỗi một vết thương đều là một sự trưởng thành.

Người cuồng vọng còn cứu được, người tự ti thì vô phương, chỉ khi nhận thức được mình, hàng phục chính mình, sửa đổi mình, mới có thể thay đổi người khác.

Bạn đừng có thái độ bất mãn người ta hoài, bạn phải quay về kiểm điểm chính mình mới đúng. Bất mãn người khác là chuốc khổ cho chính bạn.

Một người nếu tự đáy lòng không thể tha thứ cho kẻ khác, thì lòng họ sẽ không bao giờ được thanh thản.

Người mà trong tâm chứa đầy cách nghĩ và cách nhìn của mình thì sẽ không bao giờ nghe được tiếng lòng người khác.

Hủy diệt người chỉ cần một câu, xây dựng người lại mất ngàn lời, xin bạn “Đa khẩu hạ lưu tình”.

Vốn dĩ không cần quay đầu lại xem người nguyền rủa bạn là ai? Giả sử bạn bị chó điên cắn bạn một phát, chẳng lẽ bạn cũng phải chạy đến cắn lại một phát?

Đừng bao giờ lãng phí một giây phút nào để nghĩ nhớ đến người bạn không hề yêu thích.

Mong bạn đem lòng từ bi và thái độ ôn hòa để bày tỏ những nỗi oan ức và bất mãn của mình, có như vậy người khác mới khả dĩ tiếp nhận.

Cùng là một chiếc bình như vậy, tại sao bạn lại chứa độc dược? Cùng một mảnh tâm tại sao bạn phải chứa đầy những não phiền như vậy?

Những thứ không đạt được, chúng ta sẽ luôn cho rằng nó đẹp đẽ, chính vì bạn hiểu nó quá ít, bạn không có thời gian ở chung với nó. Nhưng rồi một ngày nào đó khi bạn hiểu sâu sắc, bạn sẽ phát hiện nó vốn không đẹp như trong tưởng tượng của bạn.

Sống một ngày là có diễm phúc của một ngày, nên phải trân quý. Khi tôi khóc, tôi không có dép để mang thì tôi lại phát hiện có người không có chân.

Tốn thêm một chút tâm lực để chú ý người khác chi bằng bớt một chút tâm lực phản tỉnh chính mình, bạn hiểu chứ?

Hận thù người khác là một mất mát lớn nhất đối với mình.

Mỗi người ai cũng có mạng sống, nhưng không phải ai cũng hiểu được điều đó, thậm chí trân quý mạng sống của mình hơn. Người không hiểu được mạng sống thì mạng sống đối với họ mà nói chính là một sự trừng phạt.

Tình chấp là nguyên nhân của khổ não, buông tình chấp bạn mới được tự tại.

Đừng khẳng định về cách nghĩ của mình quá, như vậy sẽ đỡ phải hối hận hơn.

Lời phật dạy về cuộc sống 4

Khi bạn thành thật với chính mình, thế giới sẽ không ai lừa dối bạn.

Người che đậy khuyết điểm của mình bằng thủ đoạn tổn thương người khác là kẻ đê tiện.

Người âm thầm quan tâm chúc phúc người khác, đó là một sự bố thí vô hình.

Đừng gắng sức suy đoán cách nghĩ của người khác, nếu bạn không phán đoán chính xác bằng trí huệ và kinh nghiệm thì mắc phải nhầm lẫn là lẽ thường tình.

Muốn hiểu một người, chỉ cần xem mục đích đến và xuất phát điểm của họ có giống nhau không, thì có thể biết được họ có thật lòng không.

Chân lý của nhân sinh chỉ là giấu trong cái bình thường đơn điệu.

Người không tắm rửa thì càng xức nước hoa càng thấy thối. Danh tiếng và tôn quý đến từ sự chân tài thực học. Có đức tự nhiên thơm.

Thời gian sẽ trôi qua, để thời gian xóa sạch phiền não của bạn đi.

Bạn cứ xem những chuyện đơn thuần thành nghiêm trọng, như thế bạn sẽ rất đau khổ.

Người luôn e dè với thiện ý của người khác thì hết thuốc cứu chữa.

Nói một lời dối gian thì phải bịa thêm mười câu không thật nữa để đắp vào, cần gì khổ như vậy?

Sống một ngày vô ích, không làm được chuyện gì, thì chẳng khác gì kẻ phạm tội ăn trộm.

Quảng kết chúng duyên, chính là không làm tổn thương bất cứ người nào.

Im lặng là một câu trả lời hay nhất cho sự phỉ báng.

Cung kính đối với người là sự trang nghiêm cho chính mình.

Có lòng thương yêu vô tư thì sẽ có tất cả.

Đến là ngẫu nhiên, đi là tất nhiên. Cho nên bạn cần phải “Tùy duyên mà hằng bất biến, bất biến mà hằng tùy duyên”.

Từ bi là vũ khí tốt nhất của chính bạn.

Lời phật dạy về cuộc sống 5

Chỉ cần đối diện với hiện thực, bạn mới vượt qua hiện thực.

Lương tâm là tòa án công bằng nhất của mỗi người, bạn dối người khác được nhưng không bao giờ dối nổi lương tâm mình.

Người không biết yêu mình thì không thể yêu được người khác.

Có lúc chúng ta muốn thầm hỏi mình, chúng ta đang đeo đuổi cái gì? Chúng ta sống vì cái gì?

Đừng vì một chút tranh chấp mà xa lìa tình bạn chí thân của bạn, cũng đừng vì một chút oán giận mà quên đi thâm ân của người khác.

Cảm ơn đời với những gì tôi đã có, cảm ơn đời những gì tôi không có.

Nếu có thể đứng ở góc độ của người khác để nghĩ cho họ thì đó mới là từ bi.

Nói năng đừng có tánh châm chọc, đừng gây thương tổn, đừng khoe tài cán của mình, đừng phô điều xấu của người, tự nhiên sẽ hóa địch thành bạn.

Thành thật đối diện với mâu thuẫn và khuyết điểm trong tâm mình, đừng lừa dối chính mình.

Nhân quả không nợ chúng ta thứ gì, cho nên xin đừng oán trách nó.

Đa số người cả đời chỉ làm được ba việc: Dối mình, dối người, và bị người dối.

Tâm là tên lừa đảo lớn nhất, người khác có thể dối bạn nhất thời, nhưng nó lại gạt bạn suốt đời.

Chỉ cần tự giác tâm an, thì đông tây nam bắc đều tốt. Nếu còn một người chưa độ thì đừng nên thoát một mình.

Khi trong tay bạn nắm chặt một vật gì mà không buông xuống, thì bạn chỉ có mỗi thứ này, nếu bạn chịu buông xuống, thì bạn mới có cơ hội chọn lựa những thứ khác. Nếu một người luôn khư khư với quan niệm của mình, không chịu buông xuống thì trí huệ chỉ có thể đạt đến ở một mức độ nào đó mà thôi.

Nếu bạn có thể sống qua những ngày bình an, thì đó chính là một phúc phần rồi. Biết bao nhiêu người hôm nay đã không thấy được vầng thái dương của ngày mai, biết bao nhiêu người hôm nay đã trở thành tàn phế, biết bao nhiêu người hôm nay đã đánh mất tự do, biết bao nhiêu người hôm nay đã trở thành nước mất nhà tan.

Bạn có nhân sinh quan của bạn, tôi có nhân sinh quan của tôi, tôi không dính dáng gì tới bạn. Chỉ cần tôi có thể, tôi sẽ cảm hóa được bạn. Nếu không thể thì tôi đành cam chịu.

Bạn hy vọng nắm được sự vĩnh hằng thì bạn cần phải khống chế hiện tại.

Ác khẩu, mãi mãi đừng để nó thốt ra từ miệng chúng ta, cho dù người ta có xấu bao nhiêu, có ác bao nhiêu. Bạn càng nguyền rủa họ, tâm bạn càng bị nhiễm ô, bạn hãy nghĩ, họ chính là thiện tri thức của bạn.

Người khác có thể làm trái nhân quả, người khác có thể tổn hại chúng ta, đánh chúng ta, hủy báng chúng ta. Nhưng chúng ta đừng vì thế mà oán hận họ, vì sao? Vì chúng ta nhất định phải giữ một bản tánh hoàn chỉnh và một tâm hồn thanh tịnh.

Nếu một người chưa từng cảm nhận sự đau khổ khó khăn thì rất khó cảm thông cho người khác. Bạn muốn học tinh thần cứu khổ cứu nạn, thì trước hết phải chịu đựng được khổ nạn.

Thế giới vốn không thuộc về bạn, vì thế bạn không cần vứt bỏ, cái cần vứt bỏ chính là những tánh cố chấp. Vạn vật đều cung ứng cho ta, nhưng không thuộc về ta.

Bởi chúng ta không thể thay đổi được thế giới xung quanh, nên chúng ta đành phải sửa đổi chính mình, đối diện với tất cả bằng lòng từ bi và tâm trí huệ.

66 Lời Phật Dạy Về Cuộc Sống

Dưới đây là 66 lời phật dạy về cuộc sống . những câu nói khá hay của Phật giáo. Các bạn mong muốn tìm hiểu đạo Phật nên đọc và suy ngẫm. Sẽ giúp tâm thanh tịnh hơn giữa bộn bề lo toan trong cuộc sống.

* Sở dĩ người ta đau khổ chính vì mãi đeo đuổi những thứ sai lầm.

* Nếu anh không muốn rước phiền não vào mình. Thì người khác cũng không cách nào gây phiền não cho bạn. Vì chính tâm bạn không buông xuống nổi. 66 lời phật dạy về cuộc sống

* Bạn hãy luôn cảm ơn những ai đem đến nghịch cảnh cho mình.

* Bạn phải luôn mở lòng khoan dung lượng thứ cho chúng sanh. Cho dù họ xấu bao nhiêu, thậm chí họ đã làm tổn thương bạn, bạn phải buông bỏ, mới có được niềm vui đích thực.

* Khi bạn vui, phải nghĩ rằng niềm vui này không phải là vĩnh hằng. Khi bạn đau khổ, bạn hãy nghĩ rằng nỗi đau này cũng không trường tồn. 66 lời phật dạy về cuộc sống

* Sự chấp trước của ngày hôm nay sẽ là niềm hối hận cho ngày mai.

***

* Bạn có thể có tình yêu nhưng đừng nên dính mắc, vì chia ly là lẽ tất nhiên.

* Đừng lãng phí sinh mạng của mình trong những chốn mà nhất định bạn sẽ ân hận.

* Khi nào bạn thật sự buông xuống thì lúc ấy bạn sẽ hết phiền não.

* Mỗi một vết thương đều là một sự trưởng thành. 66 lời phật dạy về cuộc sống

* Người cuồng vọng còn cứu được, người tự ti thì vô phương, chỉ khi nhận thức được mình, hàng phục chính mình, sửa đổi mình, mới có thể thay đổi người khác.

* Bạn đừng có thái độ bất mãn người ta hoài. Bạn phải quay về kiểm điểm chính mình mới đúng. Bất mãn người khác là chuốc khổ cho chính bạn. 66 lời phật dạy về cuộc sống

* Một người nếu tự đáy lòng không thể tha thứ cho kẻ khác. Thì lòng họ sẽ không bao giờ được thanh thản.

* Người mà trong tâm chứa đầy cách nghĩ và cách nhìn của mình thì sẽ không bao giờ nghe được tiếng lòng người khác.

* Hủy diệt người chỉ cần một câu, xây dựng người lại mất ngàn lời. Xin bạn “Đa khẩu hạ lưu tình”.

* Vốn dĩ không cần quay đầu lại xem người nguyền rủa bạn là ai? Giả sử bạn bị chó điên cắn bạn một phát. Chẳng lẽ bạn cũng phải chạy đến cắn lại một phát?

***

* Đừng bao giờ lãng phí một giây phút nào để nghĩ nhớ đến người bạn không hề yêu thích.

* Mong bạn đem lòng từ bi và thái độ ôn hòa để bày tỏ những nỗi oan ức và bất mãn của mình, có như vậy người khác mới khả dĩ tiếp nhận.

* Cùng là một chiếc bình như vậy, tại sao bạn lại chứa độc dược? Cùng một mảnh tâm tại sao bạn phải chứa đầy những não phiền như vậy?

* Những thứ không đạt được, chúng ta sẽ luôn cho rằng nó đẹp đẽ, chính vì bạn hiểu nó quá ít, bạn không có thời gian ở chung với nó. Nhưng rồi một ngày nào đó khi bạn hiểu sâu sắc, bạn sẽ phát hiện nó vốn không đẹp như trong tưởng tượng của bạn.

* Sống một ngày là có diễm phúc của một ngày, nên phải trân quý. Khi tôi khóc, tôi không có dép để mang thì tôi lại phát hiện có người không có chân.

* Tốn thêm một chút tâm lực để chú ý người khác chi bằng bớt một chút tâm lực phản tỉnh chính mình, bạn hiểu chứ?

***

* Hận thù người khác là một mất mát lớn nhất đối với mình. 66 lời phật dạy về cuộc sống

* Mỗi người ai cũng có mạng sống, nhưng không phải ai cũng hiểu được điều đó, thậm chí trân quý mạng sống của mình hơn. Người không hiểu được mạng sống thì mạng sống đối với họ mà nói chính là một sự trừng phạt.

* Tình chấp là nguyên nhân của khổ não, buông tình chấp bạn mới được tự tại.

* Đừng khẳng định về cách nghĩ của mình quá, như vậy sẽ đỡ phải hối hận hơn.

* Khi bạn thành thật với chính mình, thế giới sẽ không ai lừa dối bạn.

* Người che đậy khuyết điểm của mình bằng thủ đoạn tổn thương người khác là kẻ đê tiện.

* Người âm thầm quan tâm chúc phúc người khác, đó là một sự bố thí vô hình.

* Đừng gắng sức suy đoán cách nghĩ của người khác, nếu bạn không phán đoán chính xác bằng trí huệ và kinh nghiệm thì mắc phải nhầm lẫn là lẽ thường tình.

***

* Muốn hiểu một người, chỉ cần xem mục đích đến và xuất phát điểm của họ có giống nhau không, thì có thể biết được họ có thật lòng không. 66 lời phật dạy về cuộc sống

* Chân lý của nhân sinh chỉ là giấu trong cái bình thường đơn điệu.

* Người không tắm rửa thì càng xức nước hoa càng thấy thối. Danh tiếng và tôn quý đến từ sự chân tài thực học. Có đức tự nhiên thơm.

* Thời gian sẽ trôi qua, để thời gian xóa sạch phiền não của bạn đi.

* Bạn cứ xem những chuyện đơn thuần thành nghiêm trọng, như thế bạn sẽ rất đau khổ.

* Người luôn e dè với thiện ý của người khác thì hết thuốc cứu chữa.

* Nói một lời dối gian thì phải bịa thêm mười câu không thật nữa để đắp vào, cần gì khổ như vậy?

* Sống một ngày vô ích, không làm được chuyện gì, thì chẳng khác gì kẻ phạm tội ăn trộm.

* Quảng kết chúng duyên, chính là không làm tổn thương bất cứ người nào.

* Im lặng là một câu trả lời hay nhất cho sự phỉ báng.

* Cung kính đối với người là sự trang nghiêm cho chính mình.

* Có lòng thương yêu vô tư thì sẽ có tất cả. 66 lời phật dạy về cuộc sống

* Đến là ngẫu nhiên, đi là tất nhiên. Cho nên bạn cần phải “Tùy duyên mà hằng bất biến, bất biến mà hằng tùy duyên”.

***

* Từ bi là vũ khí tốt nhất của chính bạn. 66 lời phật dạy về cuộc sống

* Chỉ cần đối diện với hiện thực, bạn mới vượt qua hiện thực.

* Lương tâm là tòa án công bằng nhất của mỗi người, bạn dối người khác được nhưng không bao giờ dối nổi lương tâm mình.

* Người không biết yêu mình thì không thể yêu được người khác.

* Có lúc chúng ta muốn thầm hỏi mình, chúng ta đang đeo đuổi cái gì? Chúng ta sống vì cái gì?

* Đừng vì một chút tranh chấp mà xa lìa tình bạn chí thân của bạn, cũng đừng vì một chút oán giận mà quên đi thâm ân của người khác. 66 lời phật dạy về cuộc sống

* Cảm ơn đời với những gì tôi đã có, cảm ơn đời những gì tôi không có.

* Nếu có thể đứng ở góc độ của người khác để nghĩ cho họ thì đó mới là từ bi.

* Nói năng đừng có tánh châm chọc, đừng gây thương tổn, đừng khoe tài cán của mình, đừng phô điều xấu của người, tự nhiên sẽ hóa địch thành bạn.

***

* Thành thật đối diện với mâu thuẫn và khuyết điểm trong tâm mình, đừng lừa dối chính mình.

* Nhân quả không nợ chúng ta thứ gì, cho nên xin đừng oán trách nó.

* Đa số người cả đời chỉ làm được ba việc: Dối mình, dối người, và bị người dối.

* Tâm là tên lừa đảo lớn nhất, người khác có thể dối bạn nhất thời, nhưng nó lại gạt bạn suốt đời.

* Chỉ cần tự giác tâm an, thì đông tây nam bắc đều tốt. Nếu còn một người chưa độ thì đừng nên thoát một mình.

* Khi trong tay bạn nắm chặt một vật gì mà không buông xuống, thì bạn chỉ có mỗi thứ này, nếu bạn chịu buông xuống, thì bạn mới có cơ hội chọn lựa những thứ khác. Nếu một người luôn khư khư với quan niệm của mình, không chịu buông xuống thì trí huệ chỉ có thể đạt đến ở một mức độ nào đó mà thôi.

* Nếu bạn có thể sống qua những ngày bình an, thì đó chính là một phúc phần rồi. Biết bao nhiêu người hôm nay đã không thấy được vầng thái dương của ngày mai, biết bao nhiêu người hôm nay đã trở thành tàn phế, biết bao nhiêu người hôm nay đã đánh mất tự do, biết bao nhiêu người hôm nay đã trở thành nước mất nhà tan.

***

* Bạn có nhân sinh quan của bạn. Tôi có nhân sinh quan của tôi. Tôi không dính dáng gì tới bạn. Chỉ cần tôi có thể, tôi sẽ cảm hóa được bạn. Nếu không thể thì tôi đành cam chịu. 66 lời phật dạy về cuộc sống

* Bạn hy vọng nắm được sự vĩnh hằng thì bạn cần phải khống chế hiện tại.

* Ác khẩu, mãi mãi đừng để nó thốt ra từ miệng chúng ta. Cho dù người ta có xấu bao nhiêu, có ác bao nhiêu. Bạn càng nguyền rủa họ, tâm bạn càng bị nhiễm ô, bạn hãy nghĩ, họ chính là thiện tri thức của bạn.

* Người khác có thể làm trái nhân quả, người khác có thể tổn hại chúng ta, đánh chúng ta, hủy báng chúng ta. Nhưng chúng ta đừng vì thế mà oán hận họ, vì sao? Vì chúng ta nhất định phải giữ một bản tánh hoàn chỉnh và một tâm hồn thanh tịnh. 66 lời phật dạy về cuộc sống

* Nếu một người chưa từng cảm nhận sự đau khổ khó khăn thì rất khó cảm thông cho người khác. Bạn muốn học tinh thần cứu khổ cứu nạn, thì trước hết phải chịu đựng được khổ nạn.

* Thế giới vốn không thuộc về bạn, vì thế bạn không cần vứt bỏ, cái cần vứt bỏ chính là những tánh cố chấp. Vạn vật đều cung ứng cho ta, nhưng không thuộc về ta.

* Bởi chúng ta không thể thay đổi được thế giới xung quanh. Nên chúng ta đành phải sửa đổi chính mình. Đối diện với tất cả bằng lòng từ bi và tâm trí huệ.

66 lời phật dạy về cuộc sống

Cập nhật thông tin chi tiết về Lời Phật Dạy Trong Cuộc Sống Hàng Ngày trên website Dtdecopark.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!