Xu Hướng 10/2023 # Những Câu Ca Dao Tục Ngữ Về Bất Công, Không Công Bằng # Top 17 Xem Nhiều | Dtdecopark.edu.vn

Xu Hướng 10/2023 # Những Câu Ca Dao Tục Ngữ Về Bất Công, Không Công Bằng # Top 17 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Những Câu Ca Dao Tục Ngữ Về Bất Công, Không Công Bằng được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Dtdecopark.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Trong cuộc sống của chúng ta, ai cũng có những mối quan hệ trong cuộc sống. những mối quan hệ tốt, những mối quan hệ xấu, nhưng mỗi quan hệ đều có một cách ứng xử và thế hiện khác nhau. Mọi người đối xử với nhau trong cuộc sống cũng như trong công việc rất khác nhau, có người thể hiện tình cảm chân thành đáng quý trong tình yêu thương công việc ucngx như yêu thương với mọi người. tuy nhiên có nhiều người đối xử với mỗi người có cách ứng xử khác nhau, người ta gọi đó là bất công.

Xã hội luôn tồn tại sự bất công nhưng các bạn cần phải làm quen dần với sự bất công đó và cố gắng góp phần làm cho xã hội ngày càng công bằng và dân chủ hơn

Bất công được hiểu rất nhiều khí cạnh, bất công trong quan hệ xã hội, bất công trong giao công việc, bất công trong xã hội con người với con người. bất công là một biểu hiện của sự phân biệt đối xử, phân biệt không công bằng trong cuộc sống cũng như trong xã hội. bất công là sự cảm nhận của ta trước một kết quả mà ta cho đó là không xứng đáng. Mỗi người có một cảm nhận, một sự tiếp nhận vấn đề này khác nhau. Để hiểu rõ về sự bất công chúng ta cùng đi tìm hiểu những câu ca dao tục ngữ về sự bất công.

Câu 1:

Đầy tớ thì đi xe hơi

Bố con ông chủ ra ga đợi tàu

Đầy tớ thì ở nhà lầu

Vợ chồng ông chủ gầm cầu Long Biên.

Câu 2:

Trách trời sao lại bất công

Kẻ đôi ba vợ, người phòng không suốt đời

Bắc thang lên hỏi ông trời

Công bằng không thấy, thấy đời bất công?

Câu ca dao trên nói lên sự bất công của con người trong cuoocjj sống, là thời than của một người dân bình thường, một người thật thà. Sự bất công thể hiện ở việc người thì có nhiều vợ còn người thì chả có ai bầu bạn lúc đêm đến, lúc về già. Bên cạnh đó thể hiện sự hờn trách ông trời, sự bất công của ông trời đến tột độ của nhân vật thể hiện trong câu ca dao. Đôi khi trong cuộc sống không ai được dành tặng những điều mà mình mong muốn. chính vì thế hãy tự xây dựng bản thân chính đáng.

Tổng hợp những câu ca dao về sự bất công:

Được kiện mười bốn quan năm

Thua kiện mười lăm quan chẵn

Trời sao trời ở chẳng cân,

người ăn không hết, kẻ lần không ra!

Trời sao trời ở chẳng công,

người ba bốn vợ, người không vợ nào!

Thờ chồng vẹn đạo tam tòng thì hơn

Nghĩ rằng em đã có chồng rồi

Sao em chưa có, đứng ngồi vân vi

Ôi thầy mẹ ơi cấm đoán con chi!

Mười lăm mười tám, sao chẳng cho đi lấy chồng?

Ôi ông trời ơi, ông ở bất công,

Người ta có cả, sao tôi không có gì?

Một mai quá lứa, nhỡ thì

Tuổi già kéo đến còn gì là xuân!

Đêm nằm vuốt bụng khấn thầm

Xin ông thí bỏ một chồng cho xong

-Rồi tôi sẽ tạ ơn ông

Con bò to béo, cho xứng với anh chồng béo to!

Trường giang lồng lộng bất cộng chi tình

Ai kia hờ hững, riêng mình tương tư Tương Tư

Trách trời sao lắm bất công

Giàu nghèo khó sống, sinh lòng hại nhau

Trách trời sao lại bất công

Kẻ đôi ba vợ, người phòng không suốt đời

Bắc thang lên hỏi ông trời

Công bằng không thấy, thấy đời bất công?

Con cóc trèo trẹo kêu trời

Cúm núm gõ mõ, than đời bất công

Nhái bầu lặn hụp phùng mang

Cá lóc phóng tới, tôm càng thụt lui

Con mèo rửa mặt bùi ngùi

Con chó tức giận tới lui sủa hoài

Thờ chồng vẹn đạo tam tòng thì hơn

Con cóc trèo trẹo kêu trời

Cúm núm gõ mõ, than đời bất công

Nhái bầu lặn hụp phùng mang

Cá lóc phóng tới, tôm càng thụt lui

Con mèo rửa mặt bùi ngùi

Con chó tức giận tới lui sủa hoài

Cha mẹ giàu con thong thả

Cha mẹ nghèo con vất vả gian nan

Sớm mai lên núi đốt than

Chiều về xuống biển đào hang bắt còng

Trách trời sao lại bất công

Kẻ đôi ba vợ, người phòng không suốt đời

Bắc thang lên hỏi ông trời

Công bằng không thấy, thấy đời bất công?

Còn duyên còn tính vợ chồng

Hết duyên xuống rạch bắt còng mà ăn

Nghĩ rằng em đã có chồng rồi

Sao em chưa có, đứng ngồi vân vi

Ôi thầy mẹ ơi cấm đoán con chi!

Mười lăm mười tám, sao chẳng cho đi lấy chồng?

Ôi ông trời ơi, ông ở bất công,

Người ta có cả, sao tôi không có gì?

Một mai quá lứa, nhỡ thì

Tuổi già kéo đến còn gì là xuân!

Đêm nằm vuốt bụng khấn thầm

Xin ông thí bỏ một chồng cho xong

Rồi tôi sẽ tạ ơn ông

Con bò to béo, cho xứng với anh chồng béo to!

Còn duyên còn tính vợ chồng

Hết duyên xuống rạch bắt còng mà ăn

Cha mẹ giàu con thong thả

Cha mẹ nghèo con vất vả gian nan

Sớm mai lên núi đốt than

Chiều về xuống biển đào hang bắt còng

Trách trời sao lại bất công

Kẻ đôi ba vợ, người phòng không suốt đời

Bắc thang lên hỏi ông trời

Công bằng không thấy, thấy đời bất công?

Trách trời sao lại bất công

Kẻ đôi ba vợ, người phòng không suốt đời

Bắc thang lên hỏi ông trời

Công bằng không thấy, thấy đời bất công?

Còn duyên còn tính vợ chồng

Hết duyên xuống rạch bắt còng mà ăn

Những câu tục ngữ về sự bất công:

Câu 1:

Kẻ ăn không hết, người lần chẳng ra

Đây là một câu tục ngữ nói về sự không công bằng, sự bất công trong xã hội, cuộc sống của con người. câu tục ngữ nói rằng có nhiều người làm ra của của thì ăn không hết, còn có người thì không có gì làm để kiếm tiền trang trải cuộc sống khổ cực của mình. Câu tục ngữ con nói lên rằng trong cuộc sống sao lại có người giàu, người nghèo để cuộc sống bất công, cuộc sống không công bằng giữa người với người.

Câu 2:

Đĩ thõa được tha, sư già phải tội

Đây là sự bất công thể hiện rất rõ ràng dược thể hiện trong công tục ngữ. bất công được thể hiện qua sự không công nhận thành tích của mình mà mình nhận được sau quá trình học tập và làm việc. bên cạnh đó, bất công còn là vi phạm quyền làm chủ cá nhân của chính bản thân mình. Câu tục ngữ trên thể hiện rất rõ sự bất công trong xã hội.

Tổng hợp những câu tục ngữ về sự bất công:

Phụ thù bất cộng đái thiên

Cừu bất cộng thiên

Ca Dao, Tục Ngữ Hay Nói Về Nông Nghiệp, Nghề Nghiệp, Công Việc

Có những câu ca dao, tục ngữ nào hay nói về nông nghiệp, nghề nghiệp, công việc nhỉ?​

Tục ngữ hay nói về nông nghiệp, nghề nghiệp, công việc 1.

Vạn Vân có bến Thổ Hà, Vạn Vân nấu rượu, Thổ Hà nung vôi. Nghĩ rằng đá nát thì thôi, Ai ngờ đá nát nung vôi lại nồng.​

Thổ Hà: Một ngôi làng thuộc xãVânHà, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang,cónghề truyền thống là làm gốm,nung vôivà làm bánh đa nem.Đá nát nung vôi: Vôi cục được làm từđávôi bằng cách bỏ vào lònung.Vôiăn trầu được làm từ vôi cục hòa với nước (vôi tôi) để lâu. Theo tục ăn trầu, vôi càngnồng càng ngon.

2.

Nhà em mả táng hàm rồng, Thì em mới lấy được chồng thợ khay.​

Khay ở đây là nghề chuyên làm đồ gỗ khảm trai, trong đó có mặt hàng tên là khay.

3.

Cả làng có một thầy đồ, Dạy học thì ít, bắt cua thì nhiều. Thương thầy, trò cũng muốn theo. Trò sợ thầy nghèo bán cả trò đi.​

Đây là câu ca dao về người thầy, ý muốn nói khi xưa cả một làng chỉ có một thầy đồ mà ông còn ít dạy học, vì dạy học không đủ để kiếm cơm cho nên thầy đi bắt cua để kiếm sống.

4.

Nhỏ còn thơ dại biết chi. Lớn rồi đi học, học thì phải siêng. Theo đời cũng thể bút nghiên Thua em kém chị cũng nên hổ mình.​

Đây là câu ca dao học tập, khuyên nhủ mỗi con người chúng ta cố gắng học tập thật giỏi để không hổ thẹn với người khác.

5.

Muốn ăn cơm trắng cá thèn, Thì về Đa Bút đi rèn với anh. Một ngày ba bữa cơm canh. Tối về quạt mát cho anh ngồi rèn.​

Nghề rèn là một công việc rất nổi tiếng từ xưa đến nay, nghề này được cho là kiếm sống rất tốt do vậy mà khi xưa có rất nhiều người theo nghề rèn.

6.

Lấy chồng thợ mộc sướng sao Mạt cưa rấm bếp, vỏ bào nấu cơm. Vỏ bào còn nỏ hơn rơm, Mạt cưa rấm bếp còn thơm hơn trầm.​

Câu ca dao muốn nói về việc lấy chồng thợ mộc sướng, người phụ nữ chỉ việc do chuyện nội trợ, còn kinh tế để người nam lo.

7.

Hỏi anh làm thợ nơi nao. Để em gánh đục gánh bào đi theo.​

8.

Cha mẹ giàu con thong thả, Cha mẹ nghèo con vất vả gian nan. Sớm mai lên núi đốt than, Chiều về xuống biển đào hang bắt còng.​

9.

Làm thầy địa lý mất mả táng cha.​

Câu này ý muốn châm biếm nghề làm thầy địa lý sẽ không có kết quả tốt về sau, nghề này dễ gặp nhân quả.

10.

Miệng bà đồng, như lồng chim khướu. Thứ nhất thục bi, thứ nhì quản tượng.​

Câu tục ngữ muốn nói về làm nghề thầy đồng, muốn nói rằng lời nói của bà đồng không đáng tin cậy.

12.

Giầu chủ kho, no nhà bếp.​

Câu này ý nói rằng nhìn qua tưởng là giàu nhưng chỉ là có tiếng mà không có miếng, hình thức thì vậy, nhìn thấy vậy mà không phải vậy.

13.

Phần đàn em, ăn thèm vác nặng.​

14.

Là lượt là vợ thông lại, nhễ nhại là vợ học trò.​

15.

Muốn giàu thì buôn bè, muốn què thì tập vật.​

16.

Thợ sơn bôi bác, thợ bạc lọc lừa.​

17.

Bẩn như thợ nề, chỗ ăn chỗ ngủ như dê nó nằm.​

18.

Mua trâu xem vó, lấy vợ xem nòi Mua trâu xem vó, mua chó xem chân​

19.

Trên đồng cạn dưới đồng sâu Chồng cầy vợ cấy con trâu đi nằm​

20.

Trâu ơi ta bảo trâu này Trâu ăn cho béo trâu cày cho sâu.

21.

Ở đời khôn khéo chi đâu, Chẳng qua cũng chỉ hơn nhau chữ cần.​

22.

Ăn kĩ no lâu, Cày sâu tốt lúa.​

23.

Tốt giống, tốt mạ. Tốt mạ, tốt lúa.​

24.

Cấy thưa thừa thóc Cấy dày cóc được ăn.​

25.

Tháng sáu thì cấy cho sâu Tháng chạp cấy nhảy mau mau mà về.​

26.

Nắng sớm trồng cà Mưa sớm ở nhà phơi thóc​

27.

Mồng chín tháng chín không mưa Mẹ con bán cả cày bừa mà ăn Mồng chín tháng chín có mưa Mẹ con đi sớm về trưa mặc lòng.​

28.

Ơn trời mưa nắng phải thì Nơi thì bừa cạn, nơi thì cày sâu Công lênh chẳng quản ai đâu Ngày nay nước bạc, ngày sau cơm vàng.​

29.

Tháng chạp cày vỡ ruộng ra Tháng giêng làm mạ mưa sa đây đồng Ai ơi cùng vợ cùng chồng Chồng cày vợ cấy con trâu đi bừa.​

30.

Được mùa cau, đau mùa lúa

Ca Dao Tục Ngữ Về Dân Chủ Và Kỷ Luật, Công Bằng Xã Hội Hay Nhất

Sự công bằng dân chủ và kỷ luật luôn là những tiêu chí hàng đầu trong việc phát triển xã hội ngày càng văn mình hiện đại và giầu đẹp hơn. Con người ngày càng có suy nghĩ và tư duy mở hơn so với ngày xưa. Họ đề cao sự tự do sự công bằng lên hàng đầu. Ca dao tục ngữ về dân chủ và kỷ luật, công bằng xã hội hay và ý nghĩa nhất

Trong cuộc sống ngày nay thì những quy định về dân chủ, kỷ luật, công bằng xã hội là một yếu tố rất cần thiết đối với con người trong xã hội ngày nay. Những quy định về dân chủ và kỷ luật, công bằng xã hội khiến con người ta có những ý thức và ý nghĩa tốt đẹp đối với cuộc sống ngày nay. Những quy định về kỷ luật làm cho chúng ta có ý thức và sống tốt hơn trong cuộc sống.

Khi xã hội ngày càng phát triển và tiến bộ hơn thì con người ngày càng tiến tới sự công bằng dân chủ trên nhiều mặt khác nhau. Tuy nhiên thực tế vẫn còn nhiều mặt trái và khoảng cách giấu nghèo ngày càng có vẻ được nới rộng

Từ bao đời nay, từ thời Vua hùng đến ngày nay thì những quy định về dân chủ, tính dân chủ luôn được đặt lên hàng đầu. những hình thức kỷ luật, những quy định về kỷ luật được đưa ra để tập thể phát triển toàn diện và hùng mạnh hơn. Công bằng xã hội là một yếu tố rất cần thiết trong xã hội, luôn được mọi người quan tâm. Chúng ta cùng đi tìm những câu ca dao tục ngữ về dân chủ và kỷ luật, công bằng xã hội để hiểu rõ thêm về dân chủ và kỷ luật, công bằng xã hội.

Ca dao tục ngữ về tính dân chủ: Tục ngữ về tính dân chủ:

Câu 1:

Đói tự do hơn no luồn cúi.

Câu tục ngữ nói về sự dân chủ, dù no hay hay đói thì cũng cần có những tính dân chủ. Câu tục ngữ nói rằng thà chịu đói nhưng tự do còn hơn no và sống cúi trước người khác. Câu tục ngữ khẳng định tự do luôn được đặt lên trước vật chất.

Câu 2:

Bể rộng cá nhảy, trời cao chim bay.

Câu tục ngữ nói về sự tự o, tự tại của con người trong cuộc sống. con người có được dân chủ cũng giống như cá bơi trong bể rộng, không sợ bị nhốt, bị tù túng. Giống như con chim bay trên trời, bay không có giới hạn, không có diểm dừng. con người cũng cần có những khoảng không gian, sự ân chủ cho chính mình.

Câu 3:

Cá kình cá nghê sao chịu vũng nước vừa chân trâu.

Câu tục ngữ nói về sự dân chủ của con người được thể hiện qua sự chịu đựng của con cá kình và con cá nghệ. Cá kình và cá nghệ là hai con cá lớn nhưng làm sao có thể sống trong vũng nước vừa chân trâu. Qua đó thể hiện sự tự do dân chủ của người.

Câu 4:

Không có gì quý hơn độc lập tự do.

Đúng như thế, khi con người có độc lập tự do thì con quý hơn vàng bạc đá quý. Khi có độc lập tự do thì gì cũng có, gì cũng sẽ không bằng việc tự do, độc lập.

Ca dao về tính dân chủ:

Câu 1:

Thà làm chim sẻ trên cành

Còn hơn sống kiếp hoàng anh trong lồng.

Câu ca dao mượn hình ảnh con chim sẻ và con chim hoàng anh để nói lên sự tự do của con người. con chim sẻ là một con chim xấu xí, con chim hoàng anh là một con chim đẹp. nhưng khó thay con chim sẻ nó luôn tự do, tự tại sống với cuộc sống tự do, còn con chim hoàng anh dù đẹp nhưng lại bị nhốt trong lồng, không có tự do.

Ca dao tục ngữ về kỷ luật: Tục ngữ về kỷ luật:

Câu 1:

Muốn tròn phải có khuôn, muốn vuông phải có thước.

kỷ luật là một hình thức tạo nên một tổng thể, có kỷ luật thì tập thể mới phát triển, mới vững mạnh. Khi muốn vẽ nên vòng tròn thì chúng ta cần phải có khuôn, muốn tạo nên hình vuông phải có thước, muốn con người phát triển thì cần có kỷ luật.

Câu 2:

Câu tục ngữ trên khẳng định vai trò và vị thế của kỷ luật. dù ở đâu nơi đâu thì đất nào cũng có lề, vùng quê nào cũng có thói, bởi những lề thói ấy mà đất nước mới vững mạnh, mới phồng vinh.

Tổng hợp những câu tục ngữ về kỷ luật:

Nước có vua, chùa có bụt.

Ở quen thói, nói quen sáo.

Người trên đứng đắn, kẻ dưới dám nhờn.

Thượng bất chính, hạ tắc loạn.

Bề trên ở chẳng kỉ cương

Cho nên kẻ dưới lập đường mây mưa.

Dột từ nóc dột xuống.

Nhà dột tại nóc.

Đục từ đầu sông đục xuống.

Tôn ti trật tự.

Phép Vua thua lệ làng

Vua phạm tội cũng giống thứ dân.

Quốc có quốc pháp, gia có gia quy.

Luật pháp bất vị thân.

Tha kẻ gian, oan người ngay.

Công ai nấy nhớ, tội ai nấy chịu.

Chớ dong kẻ gian, chớ oan người ngay.

Chí công vô tư.

Rõ ràng phải trái phân minh.

Cầm cân nảy mực.

Bênh lí, không bênh thân.

Ăn cho đều, kêu cho sòng.

Vay thì trả, chạm thì đền.

Làm điều phi pháp việc ác đến ngay.

Làm người trông rộng nghe xa

Biết luật biết lí mới là người tinh.

Thương em anh để trong lòng

Việc quan anh cứ phép công anh làm.

Ca dao về kỷ luật:

Câu 1:

Bề trên ở chẳng kỉ cương

Cho nên kẻ dưới lập đường mây mưa

kỷ luật là một yếu tố rất quan trọng, là một hình thức để quản lí những người ở dưới. câu ca dao nói rắng nếu chúng ta làm xếp, làm lớn mà không kỉ cương thì làm sao cấp dưới noi theo, chúng ta có kỉ cương, đúng đắn thì cấp dưới mới quý trọng và noi theo.

Câu 2:

Thương em anh để trong lòng

Việc quan anh cứ phép công anh làm

Câu ca dao trên khẳng định rằng tình yêu nam nữ cũng không thể vượt qua được lệnh của cấp trên. Dù yêu em, nhớ em nhưng việc quan phép công anh phải làm, tôn trọng kỷ luật.

Ca dao tục ngữ về công bằng xã hội:

Câu 1:

Câu tục ngữ trên nói về sự công bằng, trong cuộc sống thì có những người giàu, cũng có những người nghèo, có những người khó khăn, cũng có những người hạnh phúc. Tuy nhiên, nếu những người giàu có, hạnh phúc giúp đỡ những người khó khăn, nghèo khó thì xã hội sẽ công bằng hơn.

Câu 2:

Ăn cho đều, kêu cho sòng.

Công bằng là một hình thức để phát triển xã hội, công bằng luôn có những điều tốt đẹp, khiến con người sẽ có cuộc sống tốt đẹp hơn, có những sự đối nhân xử thế tốt đẹp hơn.

Tổng hợp những câu ca dao tục ngữ về công bằng xã hội:

Vậy thì trả, chạm thì đền

Có vay có trả, mới thỏa lòng nhau.

Tiền trao ra, gà bắt lấy.

Tiền trao cháo múc.

Tiền trả mạ nhổ.

Đối Đáp Bằng Những Câu Ca Dao, Tục Ngữ Về Trâu

Truyện ngắn

Hai vợ chồng hàng xóm của tôi lúc nhỏ là mục đồng, ngày ngày trên lưng trâu dong ruổi khắp cánh đồng, miệng nghêu ngao những câu hát hò quen thuộc được truyền miệng từ người này qua người khác. Lớn lên cả hai nên vợ nên chồng, ngoài công việc đồng áng, họ còn theo nghề lái trâu. Họ có cả kho những câu ca dao, tục ngữ nói về trâu. Hàng xóm chúng tôi thường chứng kiến tài đối đáp của hai người. Nghe mãi nên vợ chồng tôi cũng thuộc vài câu ca dao, tục ngữ mà họ đối đáp nhau mỗi khi tranh tài.

Tết sắp đến, tôi nghe hai vợ chồng lái trâu bàn với nhau buôn bán cho đến hết ngày 28 Tết thì nghỉ để dọn dẹp nhà cửa đón Tết. Vậy mà sáng 29 Tết, tôi nghe cô vợ cằn nhằn:

– Đúng là “Đờn gãy tai trâu” mà, đã dặn rồi vậy mà sáng sớm đi mất biệt để cho mình vật lộn với bao nhiêu là công việc.

Chẳng biết ông chồng đi đâu mà mãi gần sáng hôm sau mới mò về. Tôi nghe tiếng ông chồng nghêu ngao từ xa:

“Trâu ơi ta bảo trâu nàyTrâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta”

Rồi tiếng cô vợ ra mở cổng. Chẳng thèm hỏi, cô vợ cất tiếng:

“Đường về đêm tối canh thâuNhìn anh tôi tưởng con trâu đang cười”

Không để chồng kịp trả lời, lúc này chị vợ mới hỏi:

– Đi đâu mà bây giờ mới mò về, lại “như trâu bò mới vực nhau” vậy? Suốt đêm ông đi đâu “Đêm nằm chuồng trâu, gối đầu bằng chổi” phải không?

Ông chồng liền lẹ làng lên tiếng:

“Thiệt tình không phải nói ngoaHôm nay tôi thấy con gà đá trâu”

Chị vợ cũng không vừa:

“Gà đá trâu bao lâu mới thắng“Trâu đá gà què cẳng con trâu”

Ông chồng nói tiếp:

– Trời tối, không thấy đường nên đi lạc, bộ bà không biết “Lạc đường nắm đuôi chó/ Lạc ngõ nắm đuôi trâu” sao? Nhờ nắm đuôi trâu mà tôi mới về được đến nhà đấy, nếu không thì đi lạc vào nhà người khác rồi.

– Đừng có già mồm, nhưng ông đi đâu mà lạc? Bộ “dắt trâu chui qua ống” hả? Hay ông muốn “cưa sừng làm nghé” vẩy đuôi với mấy bà góa xóm trên.

– Đúng là “Nước giữa dòng chê trong chê đục/ Vũng trâu đầm hì hục khen ngon”. Nhà hết sạch cơm canh rồi “trâu chậm uống nước đục”, “Trâu chết mặc trâu/ Bò chết mặc bò”. Mặc kệ ông. Nhìn ông thấy phát ớn!

– Sao lại ớn? Bà không thấy tui rất đàng hoàng, chung thủy với bà sao? Say xỉn cách mấy tui cũng ráng tìm về nhà với bà, không dám đi ngang về tắt. Bởi tui nghĩ “Trâu ta ăn cỏ đồng ta/ Tuy rằng cỏ cụt nhưng mà cỏ thơm”. “Đồng người cỏ tốt nhưng hôi/ Đồng ta cỏ xấu nhưng bùi trâu ăn”.

– Đúng là “Trâu cổ cò/ Bò cổ giải”, lấy nhằm ông là số tui xui hết cỡ.

– Nè! Nè! Bà không nghe người ta nói sao, để tui nhắc cho bà nhớ:

“Số em giàu lấy khó cũng giàuSố em nghèo chín đụng, mười trâu cũng nghèoPhải duyên phải kiếp thì theoGiàu ăn khó chịu, lo gì mà lo”

Tại số bà nghèo nên tui phải chịu vạ lây, bởi tui không nghe lời người xưa dạy “Mua trâu xem vó, lấy vợ xem nòi” nên lấy phải thứ “Trâu nghiến hàm, bò bạch thiệt”. Giờ phải chịu làm thân “trâu béo kéo trâu gầy”. Thiệt khổ thân, đúng là cực như trâu!

Chị vợ không vừa:

– Đồ cái thứ “đầu trâu mặt ngựa” tui đây “lộn con toán, bán con trâu” nên lấy phải ông, khổ cả đời. Cũng tại ông trước đây theo tán tỉnh tôi, một hai đòi làm thân trâu ngựa để lo cho tôi “trâu đi tìm cọc” chứ đời nào “cọc đi tìm trâu” mà bây giờ ông lên mặt nặng nhẹ với tôi “trâu ác là trâu vạc sừng” đó. Nói cho ông biết, thiên hạ người ta nói tôi:

Tiếc cho vợ khôn lấy thằng chồng dại/ Như bông hoa lài cắm bãi cứt trâu.

Nhưng mà thôi, không cãi nữa, ông đi mà lo quét dọn bàn thờ, chùi bộ lư đồng cho bóng, chuẩn bị rước ông bà, lại còn khách khứa nữa.

– “Trâu khỏe chẳng lo cày trưa/ Mạ già ruộng ngấu không thua bạn điền”. Từ từ ăn xong cái đã “Có ăn có chọi mới gọi là trâu” chứ!

– Đúng là “Đàn gãy tai trâu”! Người ta thì “Một con tằm cũng phải hái dâu, một con trâu cũng phải đứng đồng”, còn ông thì cứ vô tư, chỉ giỏi nhậu nhẹt, đàn đúm, coi chừng có ngày cũng chết sớm.

– Bà khéo lo xa “Trâu ho bằng bò rống” ấy mà.

Vợ chồng tôi nằm nghe vợ chồng lái trâu tranh tài mà không khỏi cười thầm, ngày thường họ rất yêu thương nhau nhưng không ai chịu thua ai. Lo cuộc chiến kéo dài nên vợ chồng tôi chạy sang. Tôi lên tiếng:

– Tại sao hai đứa cứ tranh cãi nhau mãi thế? Cả hai quên cái thời:

Rủ nhau đi cấy đi cày/ Bây giờ khó nhọc có ngày phong lưu/ Trên đồng cạn, dưới đồng sâu/ Chồng cày vợ cấy con trâu đi bừa.

Vợ tôi thêm:

– Hai đứa phải biết: “Thương nhau vì nợ vì duyên/ Trâu đôi chi đó, thổ điền chi đây”. Vợ chồng bây nên nhớ, cãi vã rồi sinh ấu đả “Trâu toi thì bò ngã” đó nghen! Hai vợ chồng lái trâu cười xòa, không cãi nữa.

Thạch Sene(TP. Cần Thơ)Tuần Báo Văn Nghệ chúng tôi số Xuân 2023

Những Câu Tục Ngữ, Ca Dao Về Rắn

1. “Lươn nạp mình cho rắn”: Xuất phát từ hiện tượng thực cứ đến ngày “mồng năm tháng năm” hàng năm, lươn dù lớn dù bé cứ gặp rắn là mềm nhũn ra không bò được nên bị rắn bắt. Dân gian dùng hiện tượng này để ám chỉ những kẻ không hiểu sao lại tự dưng đem nạp mình cho kẻ khác vô điều kiện.

2. “Theo đóm ăn tàn”: Nghĩa đen của nó xuất phát từ thói quen bản năng của loại rắn mái gầm: loài rắn ngủ ngày, ăn đêm, đặc biệt thích nhấm nháp chất tro tàn, nhất là tro tranh. Các nhà khoa học giải thích là rắn thích theo đốm lửa, tầm nhiệt để săn mồi (chuột, nhái, cóc …). Nghĩa bóng của thành ngữ này nói về kẻ dựa hơi, cơ hội để hưởng lợi. Trong xã hội có lắm kẻ cơ hội ăn theo, thực ra thì bọn họ chả có tài cán gì, chỉ là một lũ “vẽ rồng vẽ rắn” nhưng nhờ có được chút quyền lực mà tha hồ thu vén quyền lợi cho cá nhân hoặc cho lợi ích nhóm.

3. ” Mái rầm tại chỗ, rắn hổ về nhà”: Ngụ ý rằng ai mà bị hai loài rắn độc này cắn không sớm thì muộn cũng tiêu đời.

4. “Vào nhà rắn rồng, ra đồng hổ ngựa”: Rắn rồng thường chui vào mái nhà để trú nắng và bắt chuột. Còn ở ngoài đồng thì rắn hổ ngựa phóng nhanh để đuổi theo con mồi. Nghĩa bóng ám chỉ mỗi loài trên thé gian này có ưu thế và tập tính khác nhau.

5. “Rắn đổ nọc cho lươn”: Lươn sống chui rúc trong hang, bãi bùn, ao hồ, lươn hiền lành không cắn người và nhẫn nhịn. Còn rắn vừa có nọc độc, vừa cắn người là săn bắt các con vật khác. Có lẽ do ngoại hình hai con vật này na ná như nhau nên dân gian mượn hình tượng này để có ý nhắc nhở người hiền coi chừng có khi bị kẻ xấu đổ vạ hoặc lên án kẻ ác đã gây tội lại còn đổ cho người khác. Nhân dân ta có câu tương tự: “Gắp lửa bỏ tay người” hoặc “Ngậm máu phun người” để ám chỉ loại người này.

6. “Miệng hùm nọc rắn”: Hùm là loại thú dữ, rắn là loài có nọc độc giết người. Thành ngữ này mượn hình ảnh loài vật dữ để ám chỉ những kẻ thâm độc, hiểm sâu.

7. “Đầu rồng đuôi rắn”: Xuất phát từ trò chơi dân gian “rồng rồng, rắn rắn” mà từ đó hình thành thêm nghĩa bóng chỉ hình thức dài dòng, lộn xộn, không nhất quán…

8. “Thẳng như rắn bò”: Chỉ những người thẳng thắn, không bị khuất phục – “Cây ngay không sợ chết đứng”. Nhưng trong đấu tranh xã hội, lắm người vì nói thẳng nói thật – “Sự thật mất lòng” mà bị trù dập. Trong một xã hội toàn những kẻ “Miệng hùm nọc rắn” thâm độc, hiểm sâu thì tiếng nói, số phận của những người thẳng thắn chẳng khác gì tiếng “Oai oái như nhái phải rắn”.

9. “Thao láo như mắt rắn ráo”: Dân gian lấy hình ảnh mắt rắn ráo mở to, láo liên để tìm mồi để ám chỉ những kẻ có đôi mắt thao láo một cách khả nghi cần đề phòng.

10. “Oai oái như nhái phải rắn”: Chỉ tình trạng kêu la luôn mồm, một cách thảm thiết giống như con nhái bị rắn bắt.

11. “Rắn đến nhà, không đánh thành quái”: Rắn là loài vật dữ, khi vào nhà thì phải đánh để khỏi gây hại – ý nói kẻ ác độc, mưu mô, thâm hiểm thì ta phải diệt trừ ngay để nó không gây hại cho mình.

12. “Rắn già rắn lột, người già cột vào săng”: Có câu chuyện cổ dân gian lý giải rằng ngày xưa người và rắn cùng chung sống, “dân số” ngày một đông, hết đất sống. Để cân bằng trở lại một ngày kia, Ngọc Đế sai Thiên Lôi xuống truyền lệnh rằng: “Người già người lột, rắn già cột vào săng”, không hiểu sao, rắn biết được và tìm cách “mua chuộc” Thiên Lôi, khi đến hạ giới Thiên Lôi lại phán ngược lại. Và thế là, người già, người chết, rắn già thì rắn lột da. Ngẫm ra câu nói dân gian trên vừa phản ánh một hiện tượng tự nhiên vừa mang tính triết lý sâu sắc. Rắn già thì lột xác để tiếp tục phát triển, người già thì ngày càng tàn lụi rồi chết.

13. “Rắn rết bò vào, cóc nhái bò ra”: Cóc nhái sống trong hang luôn là đối tượng luôn bị rắn rình mò để ăn thịt nên chúng không thể cộng sinh với nhau được. Thành ngữ này nói lên một quy luật của cuộc sống: trong xã hội ai cũng tránh người hung ác, hiểm độc như rắn rết hoặc khi kẻ dữ đến thì kẻ yếu đuối hơn phải dời đi nơi khác.

14. “Nọc người bằng mười nọc rắn”: Nọc rắn độc là điều hiển nhiên nhưng “nọc người” thì thật đáng sợ hơn nhiều lần. Nọc người là những mưu mô, toan tính, thủ đoạn… mà con người dùng để hại nhau một cách độc ác, nham hiểm khó lường. Dân gian cũng nói về điều này bằng câu: ” Dò sông dò biển dễ dò/ Có ai lấy thước mà đo lòng người”

15. “Cõng rắn cắn gà nhà”: Ý nghĩa chung hàm chỉ hành động đem kẻ ác, kẻ nham hiểm đến làm hại người thân của mình, và hiểu rộng ra, đó là hành động phản bội đồng bào, đưa giặc vào giày xéo Tổ quốc thân yêu của mình.

16. “Nói con rắn trong lỗ bò ra”: Nói năng ngọt ngào, có sức hấp dẫn, thuyết phục đến mức ai cũng phải nghe theo.

17. “Đánh rắn đánh đằng đầu”: Xuất phát từ kinh nghiệm dân gian cho rằng khi đánh rắn thì đánh ngay đầu, rắn sẽ bị tê liệt không còn khả năng lao tới tấn công lại. Nghĩa bóng nhằm nêu bài học cho con người khi tấn công đối phương thì phải biết ra đòn chí mạng, đánh đúng chỗ, trúng nơi đầu não của kẻ thù. để khỏi bị báo thù.

18. “Rắn khôn dấu đầu”: Ý nói người khôn ngoan biết bảo vệ, giữ gìn, che dấu những gì là hiểm yếu nhất của mình không để cho đối phương phát hiện.

19. “Vẽ rắn thêm chân”: Chỉ những việc làm không cần thiết, thừa thải phản tác dụng.

20. “Len lét như rắn mùng năm”: Theo dân gian, ngày năm tháng năm âm lịch là ngày “diệt sâu bọ”. Tục truyền rằng ngày xưa vào mồng năm tháng năm, người ta thường đi tìm rắn rết sâu bọ để giết vì họ coi chúng là loài tai ác, gây hại. Chả thế mà trong ngày mùng năm tất cả các con rắn đều nép mình ở trong hang không dám ngóc đầu lên (len lét) vì sợ bị giết chết hoặc trốn đi biệt tăm hết cả. Thành ngữ này chỉ thái độ và diện mạo của những người hay sợ sệt nói chung. Thường đó là thái độ của những người nhu nhược sợ sệt do thiếu bản lĩnh trong cuộc sống.

21. “Rắn mất đầu”: Rắn mất đầu thì không hoạt động được, ám chỉ người lãnh đạo tối cao đã mất, thì bộ phận bên dưới không làm được gì.

22. “Hùm tha rắn cắn”: Tha ở đây có nghĩa là tha thứ, loại ra không sử dụng. Thành ngữ này tương ứng với câu “Quan tha ma bắt”: người mà bị hùm chê trở về nhà thì sớm muộn gì cũng bị rắn cắn chết, hàm ý nói con người gặp vận hạn thì thoát được chuyện này cũng sẽ gặp nạn khác.

23. “Khẩu Phật tâm xà”: Nhằm ám chỉ kẻ đạo đức giả, miệng nói thương người nhưng lòng dạ ác hiểm, hãm hại kẻ khác.

24. “Khẩu xà tâm Phật”: Nhằm chỉ kẻ ngoài miệng bốp chát nóng nảy chửi bới lung tung có vẻ dữ dằn nhưng bản chất bao dung, lòng dạ thẳng ngay, nhân đức.

25. “Xà cung thạch hổ”: Đây là thành ngữ Hán Việt nhằm chỉ những kẻ hay nghi ngờ: thấy cánh cung cong nghi là con rắn, thấy hòn đá ngờ là cọp dữ. Sự thật trước mắt nhưng không tin tưởng, lúc nào cũng hoài nghi quàng xiên.

26. “Áp rắn vào ngực”: Rắn là loài độc hại mà đem áp vào ngực, có ngày bị nó cắn mạng vong – đồng nghĩa với câu “nuôi ong tay áo, nuôi khỉ dòm nhà” – ám chỉ sự lầm lẫn trước việc thiếu cảnh giác, đem họa vào thân.

27. “Rắn không chân rắn bò khắp rú/ Gà không vú răng nuôi đặng chín mười con” (Ca dao): Ca ngợi những kẻ bản lĩnh, vượt khó khăn, thách thức trong cuộc sống.

28. “Con công ăn lẫn với gà/ Rồng kia rắn nọ, xem đà sao nên” (Ca dao): Phản ảnh quan niệm lạc hậu về môn đăng hộ đối không còn phù hợp nữa.

29. “Con chi rọt rẹt sau hè/ Hay là rắn mối tới ve chuột chù? “ (Ca dao): Phản ảnh (có khi là chế giễu) những cảnh ngộ, tình huống oái oăm, thiếu sự đăng đối nhưng cũng đáng được cảm thông.

30. “Sư hổ mang”: Thành ngữ chỉ hạng người khoác áo là nhà sư nhưng thực chất là hạng người ham sắc dục.

(Sưu tầm)

Những Câu Ca Dao Tục Ngữ Về Nghề Nghiệp, Công Việc, Kinh Nghiệm, Kỹ Năng Sống, Kinh Nghiệm Sống

Có 1 công việc ổn định đúng với đam mê sở thích là mong muốn của rất nhiều người, công việc không chỉ giúp bạn làm ra tiền mà cũng giúp bạn có cơ hội thể hiện mình và đóng góp cho xã hội cho đất nước và cộng đồng. Để có 1 công việc tốt thì bạn cũng phải cần có gắng rất nhiều và nên học hành theo hướng chuyên môn hóa chứ không nên học lan man nhiều ngành biết nhiều nhưng không chuyên. Do nền giáo dục nước ta còn hạn chế nên việc hướng nghiệp sớm các bạn cần phải tự túc khá nhiều để có 1 tương lai tốt hơn. Ngoài ra là những kinh nghiệm về kinh nghiệm sống kỹ năng số thực tế khá thiết thực mà bạn có thể rút ra kinh nghiệm cho bản thân. Những câu ca dao tục ngữ về nghề nghiệp, công việc, kinh nghiệm, kỹ năng sống, kinh nghiệm sống ý nghĩa nhất

Mỗi người sinh ra rồi lớn lên, ai cũng chọn cho mình một công việc, một nghề nghiệp riêng mà mình yêu thích. Những công việc trong cuộc sống náy rất nhiều, để có được chũng ta phải trải qua một quá trình rất sâu sắc. khi chúng ta làm một công việc trong một thời gian dài, một quá trình dài và có những hiểu biết về công việc chúng ta sẽ có những kinh nghiệm về công việc ấy. có một loại kinh nghiệm khác mà chúng ta cần phải trải nghiệm trong một thời gian dài và cần có những thử thách, những gian nan ấy là là kinh nghiệm sống và kỹ năng sống trong xã hội.

Chọn đúng nghề đúng với đam mê và yêu thích của mình và được làm việc là 1 vấn đề không phải đơn giản

Nghề nghiệp, công việc là một điều bất cứ ai cũng có trong cuộc sống này. Nghề nghiệp và công việc được khái niệm rất rộng, không thể có một khái niệm hoàn chỉnh và chính xác. Còn những kinh nghiệm, kỹ năng sống, kinh nghiệm sống được được thể hiện rất nhiều qua những kinh nghiệm trải nghiệm của chúng ta trong cuộc sống này. Để hiểu rõ hơn về nghề nghiệp, công việc, kinh nghiệm, kỹ năng sống, kinh nghiệm sống chúng ta cùng đi tìm hiểu về những câu ca dao tục ngữ về nghề nghiệp, công việc, kinh nghiệm, kỹ năng sống, kinh nghiệm sống.

Những câu tục ngữ về nghề nghiệp, công việc, kinh nghiệm, kỹ năng sống, kinh nghiệm sống:

Câu 1:

Sáng giũa cưa, trưa mài đục.

Câu ca dao trên nói về một công việc trong cuộc sống của những người lao động mệt nhọc. công việc được nói đến câu tục ngữ trên là thợ mộc, công việc của những người ấy luôn gắn với những cái cưa và những cái đục.

Câu 2:

Muốn giàu nuôi lợn nái, muốn hại nuôi bồ câu.

Đây là kinh nghiệm về công việc mà ông bà ta đã để lại trong câu tục ngữ trên. Nuôi lợn nái là một công việc rất giàu vì, nuôi lợn nái sẽ đẻ lợn con, nuôi lợn con lớn bán ta sẽ có tiền, còn với bồ câu chỉ nuôi cho vui chứ chả lợi lộc gì.

Câu 3:

Một đồng một giõ, chẳng bỏ nghề đâu.

Đây là một câu tục ngữ nói về lòng yêu nghề của những người trong cuộc sống. học yêu nghề đến mức cho tiền họ cũng không bỏ nghề của họ dù công việc này khó khăn, khổ cực.

Câu 4:

Ruộng bề bề không bằng nghề trong tay.

Đây là câu tục ngữ nói về sự khổ cực của nghề nông, dù chúng ta có ruộng nhiều đến mức nào cũng không bằng khi chúng ta có một cacsi nghề. Làm nông là một nghề cực khổ và khó khăn, chính vì thế mà có một nghề nào đó vẫn hay.

Câu 5:

Một nghề chín còn hơn chín nghề

Đây là 1 trong những câu tục ngữ rất sâu sắc và ngày càng đúng hơn trong xã hội hiện nay khi sự cạnh tranh nghề nghiệp ngày càng cao. Bạn cần phải chuyên môn hó và tập trung công việc mình giỏi nhất chứ không nên ôm đồn quá nhiều mảng nhiều việc khác nhau thì kỹ năng của bạn sẽ khó cạnh tranh lại những người khác. Ý nghĩa của câu này là bạn làm chuyên 1 nghề giỏi thì sẽ có cơ hội tìm việc cao hơn, lương cao hơn và cơ hội thăng tiến cũng cao hơn so với việc bạn biết mỗi việc 1 ít thì rất khó kiếm việc gì. thời buổi này nghề nghiệp được chuyên môn hóa và phân chia theo từng lĩnh vực mảng và giai đoạn để đạt hiệu suất cao nhất.

· Mễ tận dân tàn.

· Nhất sĩ, nhì nông, tam công, tứ cổ.

· Một nghề thì sống, đống nghề thì chết.

· Nhất nghệ tinh, nhất thân vinh.

· Làm thầy địa lý mất mả táng cha.

· Miệng bà đồng, như lồng chim khướu.

· Thứ nhất thục bi, thứ nhì quản tượng.

· Giầu chủ kho, no nhà bếp.

· Phần đàn em, ăn thèm vác nặng

· Gái đĩ già mồm, kẻ trộm trắng răng.

· Là lượt là vợ thông lại, nhễ nhại là vợ học trò.

· Muốn giàu thì buôn bè, muốn què thì tập vật.

· Thợ sơn bôi bác, thợ bạc lọc lừa.

· Tối về quạt mát cho anh ngồi rèn.

· Làm thầy địa lý mất mả táng cha.

· Giầu chủ kho, no nhà bếp.

· Phần đàn em, ăn thèm vác nặng.

· Là lượt là vợ thông lại, nhễ nhại là vợ học trò.

· Muốn giàu thì buôn bè, muốn què thì tập vật.

· Thợ sơn bôi bác, thợ bạc lọc lừa.

· Bẩn như thợ nề, chỗ ăn chỗ ngủ như dê nó nằm.

· Ăn kĩ no lâu, Cày sâu tốt lúa.

· Tốt giống, tốt mạ.

Tốt mạ, tốt lúa.

Cấy dày cóc được ăn.

· Được mùa cau, đau mùa lúa

· Bẩn như thợ nề, chỗ ăn chỗ ngủ như dê nó nằm.

Những câu ca dao về nghề nghiệp, công việc, kinh nghiệm, kỹ năng sống, kinh nghiệm sống:

Câu 1:

Vạn Vân có bến Thổ Hà,

Vạn Vân nấu rượu, Thổ Hà nung vôi.

Nghĩ rằng đá nát thì thôi,

Ai ngờ đá nát nung vôi lại nồng.

Đây là những câu ca dao nói về những ngành nghề nổi tiếng cũng từng vùng trên đất nước ta. Những ngành nghề được nhắc đến trong câu ca dao trên là nấu rượu, nung vôi,… những ngành nghề này vô ucnfg cực nhọc nhưng là ngành nghề truyền thống của từng nơi trên.

Câu 2:

Nhỏ còn thơ dại biết chi.

Lớn rồi đi học, học thì phải siêng.

Theo đời cũng thể bút nghiên

Thua em kém chị cũng nên hổ mình.

Học tập là một công việc rất quan trọng và hữu ích đối với tất cả mọi người. học tập là con đường để chúng ta có được một công việc tốt trong cuộc sống này. Ngay từ khi còn nhoe chúng ta nên có một cách học tập đúng đắn để sau này lớn không hối hận.

Thì em mới lấy được chồng thợ khay.

Dạy học thì ít, bắt cua thì nhiều.

Thương thầy, trò cũng muốn theo.

Trò sợ thầy nghèo bán cả trò đi.

Muốn ăn cơm trắng cá thèn,

Thì về Đa Bút đi rèn với anh.

Một ngày ba bữa cơm canh.

Lấy chồng thợ mộc sướng sao

Mạt cưa rấm bếp, vỏ bào nấu cơm.

Vỏ bào còn nỏ hơn rơm,

Mạt cưa rấm bếp còn thơm hơn trầm.

Để em gánh đục gánh bào đi theo.

Cha mẹ giàu con thong thả,

Cha mẹ nghèo con vất vả gian nan.

Sớm mai lên núi đốt than,

Chiều về xuống biển đào hang bắt còng.

Miệng bà đồng, như lồng chim khướu.

Thứ nhất thục bi, thứ nhì quản tượng.

Mua trâu xem vó, lấy vợ xem nòi

Mua trâu xem vó, mua chó xem chân

Trên đồng cạn dưới đồng sâu

Chồng cầy vợ cấy con trâu đi nằm

Trâu ăn cho béo trâu cày cho sâu.

Chẳng qua cũng chỉ hơn nhau chữ cần.

Tháng sáu thì cấy cho sâu

Tháng chạp cấy nhảy mau mau mà về.

Mưa sớm ở nhà phơi thóc

Mồng chín tháng chín không mưa

Mẹ con bán cả cày bừa mà ăn

Mồng chín tháng chín có mưa

Mẹ con đi sớm về trưa mặc lòng.

Ơn trời mưa nắng phải thì

Nơi thì bừa cạn, nơi thì cày sâu

Công lênh chẳng quản ai đâu

Ngày nay nước bạc, ngày sau cơm vàng.

Tháng chạp cày vỡ ruộng ra

Tháng giêng làm mạ mưa sa đây đồng

Ai ơi cùng vợ cùng chồng

Chồng cày vợ cấy con trâu đi bừa.

Trong bài viết này có rất nhiều các câu ca dao tục ngữ hay và thiết thực cho tất cả mọi người không chỉ trong việc định hướng nghề nghiệp chọn nghề mà cả những kinh nghiệm sống thực tế rất hữu ích để áp dụng vào cuộc sống hằng ngày của bạn thân. Bạn cũng có thể dùng những câu tục ngữ này để chia sẻ hay truyền đạt lại cho thế hệ sau hoặc góp ý bạn bè người thân để mọi người cùng tiến bộ.

Cập nhật thông tin chi tiết về Những Câu Ca Dao Tục Ngữ Về Bất Công, Không Công Bằng trên website Dtdecopark.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!