Xu Hướng 10/2023 # Những Câu Ca Dao Tục Ngữ Về Buôn Bán Kinh Doanh Giao Thương # Top 13 Xem Nhiều | Dtdecopark.edu.vn

Xu Hướng 10/2023 # Những Câu Ca Dao Tục Ngữ Về Buôn Bán Kinh Doanh Giao Thương # Top 13 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Những Câu Ca Dao Tục Ngữ Về Buôn Bán Kinh Doanh Giao Thương được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Dtdecopark.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Con người trong cuộc sống đều có một cuộc sống của riêng họ, một cuộc sống của chính họ khiến họ vui vẻ và hạnh phúc đối với bản thân mình. Có những người hạnh phúc với cuộc sống hiện tại của mình, có những người còn có ước mong về cuộc sống tươi đẹp hơn, họ mong cuộc sống mình không còn khó khăn gian khổ hay đỡ vất vả hơn một chút. Bên cạnh những con người sống sung sướng hạnh phúc thì cũng có những người vật lộn với cuộc sống, với bộn bề gian khổ.

Một trong những công việc mà những con người gian khổ khó khăn hay những người thành đạt đều làm đó là buôn bán và kinh doanh. Buôn bán kinh doanh là một ngành nghề dành cho tất cả các lứa tuổi, tất cả các thành phần trong xã hội. để nói lên sự khó khăn, nhọc nhằn của ngành ngày, hay những vui buồn tủi nhục của nghề buôn bán kinh doanh thì những câu ca dao tục ngữ trong kho tàn văn học của chúng ta thể hiện rất rõ, chúng ta cùng đi tìm hiểu về những câu ca dao tục ngữ về buôn bán kinh doanh.

Những câu tục ngữ về buôn bán, kinh doanh:

Câu 1:

Mười người đi buôn không bằng một người lộn đất.

Câu tục ngữ trên đề cao tầm quan trọng và ý nghĩa kinh tế của ngành nghề buôn bán kinh doanh. Câu thơ so sánh ngành nghề buôn bán kinh doanh với ngành làm ruộng của người nông dân, câu thơ thể hiện sự khó khăn của ngành nghề kinh doanh. Hình ảnh cuốc đất được đem ra so sánh với ngành nghề buôn bán kinh doanh, muoif người kinh doanh không bằng với một người cuốc đất, sự khó khăn, nhọc nhằn của nghề buôn bán kinh doanh.

Câu 2:

Tiền ra khỏi cửa tiền đẻ,

Tiền ở trong nhà tiền chửa.

Câu tục ngữ trên nói về sự đầu tư tiền bạc vào ngành nghề buôn bán kinh doanh. Khi chúng ta đem tiền ra khỏi nhà, đầu tư kinh doanh buôn bán thì tiền sẽ đẻ tiền, có nhiều tiền hơn nữa. còn khi chúng ta để tiền trong nhà cất đi thì tiền chỉ giống như mang chửa chứ không đẻ thêm ra được nữa. câu tục ngữ khuyên chúng ta nên có những sáng suốt trong kinh doanh buôn bán.

Câu 3:

Mua bán chợ đen, thân quen nhiều ngách.

Câu tục ngữ trên nêu lên tầm quan trọng của ngành nghề buôn bán kinh doanh, khi mà chúng ta làm ngành nghề kinh doanh buôn bán ở chợ búa thì chúng ta sẽ quen biết nhiều người, có nhiều mối quan hệ và nhiều sự thân quen hơn. Câu tục ngữ đề cao vai trò của ngành nghề buôn bán sẽ tạo nên nhiều mối quan hệ trong xã hội hơn.

Câu 4:

Những khó khăn gian khổ của ngành nghề buôn bán mấy ai biết, chỉ có những người trong nghề, họ mới biết được khó khăn gian khổ mà mình phải trải qua. Khi làm ngành nghề buôn bán kinh doanh thì mua phải lạy phải nhẹ nhàng thì người mới bán giá rẻ, giá gốc cho mình. Còn khi bán hàng thì phải dạ vâng, bởi thế người ta mới mua hàng của mình, mình mới bán được hàng.

Cau 5:

Đi buôn nhớ phường, đi đường nhớ lối.

Ngành nghề buôn bán có khó khăn là gian khổ, khổ cực những có những đặc điểm thuận lợi đó là biết được nhiều nơi, nhiều chốn. khi đi buôn thì chúng ta có những kiến thức về phương, đi buôn nhớ phường, khi đi đường sẽ nhớ lối nhờ vào ngành nghề buôn bán kinh doanh, đi đây đi đó.

Câu 6:

Câu tục ngữ này xuất hiện từ khá lâu đời tuy nhiên nó còn rất phổ biến cho tới tận thời này với ý chỉ bảo con cái kinh doanh doanh buôn bán là con đường dễ giầu và nhanh giầu khác. Tất nhiên trong thời đại này thì còn rất nhiều mảng khác có thể làm giầu được nhưng kinh doanh là phổ biến nhất để giầu có

Ngoài những câu tục ngữ nói về buôn bán kinh doanh ở trên, chúng ta còn có những câu tục ngữ về buôn bán kinh doanh như:

Buôn có bạn, bán có phường.

Buôn chung, bán riêng, lời ăn lỗ chịu.

Mua đoạn bán rồi.

Quan muốn sang, nhà hàng muốn đắt.

Khách nhớ nhà hàng, nhà hàng không nhớ khách.

Một trăm người bán, một vạn người mua.

Ăn thì cho, buôn thì so.

Ăn lãi có chốn, bán vốn có nơi.

Bán hàng nói thách, làm khách trả rẻ.

Đắt ra quế, ế ra củi.

Quen mặt đắt hàng.

Rẻ tiền mặt, đắt tiền chịu.

Bán chịu mất mối hàng.

Nể cô nể gì còn gì là vốn.

Khỏi lỗ thì vỗ vế.

Cầm mất lãi, chẳng bằng vãi ngay đi.

Thà bán đổ còn hơn xách rổ về không.

Chẳng được ăn cũng lăn lấy vốn.

Thà cho nhau vàng không thà đem đàng đi buôn.

Rẻ mua chơi, đắt nghỉ ngơi đồng tiền.

Mua thì thêm, chêm thì chặt.

Trong nhà có vàng, mua hàng cũng bớt.

Phải thì mua, vừa thì bán.

Mua lầm bán không lầm.

Tiền thật mua của giả.

Tiền trả, mạ nhổ.

Tiền trao cháo múc.

Tiền trao ra, gà bắt lấy.

Mua đầy bán vơi.

Buôn gian bán lận, buôn mận bán đào.

Đi buôn nói ngay bằng đi cày nói dối.

Bán mướp đắng giả làm bầu.

Bán mạt cưa, giả làm cám.

Lắm mồm chị hàng cá, lắm lá chị hàng nem.

Hàng thịt nguýt hàng cá, hàng cá đá hàng tôm.

Buôn trầu gặp nắng, buôn đường gặp mưa.

Mua áo thì rẻ, mua giẻ thì đắt.

Ham sáu đồng lãi, mất năm mươi tư đồng tiền vốn.

Đi buôn lỗ vốn, làm ruộng mất mùa.

Được mùa buôn vải buôn vóc

Mất mùa buôn thóc buôn gạo.

Bán gạo tháng tám, mua gạo tháng ba.

Những câu ca dao về buôn bán kinh doanh:

Câu 1:

Đầu cơ buôn lậu,

Trúng quả lãi to.

Rủi ro cụt vốn,

Chạy trốn nhanh chân.

Câu ca dao nói về ngành nghề kinh doanh, nhưng ngành nghề kinh doanh này sai trái, gian lận với pháp luật đó là buôn lậu. khi buôn lậu thì chúng ta được lãi to khi thuận buồm xuôi gió, những khi có rủi ro thì chúng ta sẽ mất vốn và còn phải chạy trốn với pháp luật. chính vì thế mà chúng ta nên kinh doanh buôn bán những ngành nghề chính đáng, đúng đắn.

Câu 2:

Dò sông, dò biển dò người,

Biết đâu được bụng lái buôn mà dò.

Câu ca dao nói về những khó khăn của người kinh doanh buôn bán, so sánh sông biển với bụng người lái buồn.. ý câu ca dao rằng sông biển, người thì dễ dò nhưng đối với bụng lái buôn thì không thể dò được, khi buôn bán ai cũng muốn lời muốn lãi thì họ không thể nói đúng gia đúng sự thật nên không thể dò lòng người lái buôn được.

Câu 3:

Lái buôn, lái lợn, lái bò

Trong ba anh ấy chớ nghe anh nào.

Câu ca dao khuyên rằng đừng nên tin vào lời của những người lái buôn, dù lái lợn, lái buôn, lái bò thì không nên tin vào bất cứ ai. Những người buôn bán thường có miệng lưỡi rất dẻo và dễ lay động lòng người. chính vì thế mà chúng ta không nên tin vào lời của những người lái buôn nói chung.

Câu 4:

Giả vờ buôn vịt bán gà,

Buôn đường bán mật, buôn cà bán dưa.

Câu ca dao nói về sự dối trá trong ngành nghề buôn bán kinh doanh. Khi buôn bán kinh doanh thì muôn người dối trá, khi rao vịt mà bán gà, kho rao đường mà bán mật, kho rao cà mà bán dưa,… ông bà ta thường nói đó là treo đầu dê bán thịt chó. Chính vì thế mà chúng ta cần có tâm trong ngành nghề buôn bán kinh doanh mới có thể phát triển được.

Những câu tục ngữ về buôn bán kinh doanh khác:

Gái này là gái chẳng vừa,

Gái buôn vải tấm, gái lừa vải con.

Gái này là gái chẳng non,

Gái lường chợ Quán, gái buôn chợ Cầu.

Nào ai cấm chợ ngăn sông,

Ai cấm chú lái thông đồng con buôn.

Người trời thì bán chợ trời,

Hễ ai biết của biết người thì mua.

Ruộng gần thì bỏ chẳng cày,

Chợ xa nhiều gạo, mấy ngày cũng đi.

Đắt hàng cùng ả cùng anh,

Ế hàng gặp những thông manh quán gà.

Chưa buôn thì vốn còn dài,

Buôn thì vốn đã theo ai mất rồi.

Câu 1:

Mười người đi buôn không bằng một người lộn đất.

Câu 2:

Tiền ra khỏi cửa tiền đẻ,

Tiền ở trong nhà tiền chửa.

Câu 3:

Mua bán chợ đen, thân quen nhiều ngách.

Câu 4:

Cau 5:

Đi buôn nhớ phường, đi đường nhớ lối.

Câu 6:

Buôn có bạn, bán có phường.

Buôn chung, bán riêng, lời ăn lỗ chịu.

Mua đoạn bán rồi.

Quan muốn sang, nhà hàng muốn đắt.

Khách nhớ nhà hàng, nhà hàng không nhớ khách.

Một trăm người bán, một vạn người mua.

Ăn thì cho, buôn thì so.

Ăn lãi có chốn, bán vốn có nơi.

Bán hàng nói thách, làm khách trả rẻ.

Đắt ra quế, ế ra củi.

Quen mặt đắt hàng.

Rẻ tiền mặt, đắt tiền chịu.

Bán chịu mất mối hàng.

Nể cô nể gì còn gì là vốn.

Khỏi lỗ thì vỗ vế.

Cầm mất lãi, chẳng bằng vãi ngay đi.

Thà bán đổ còn hơn xách rổ về không.

Chẳng được ăn cũng lăn lấy vốn.

Thà cho nhau vàng không thà đem đàng đi buôn.

Rẻ mua chơi, đắt nghỉ ngơi đồng tiền.

Mua thì thêm, chêm thì chặt.

Trong nhà có vàng, mua hàng cũng bớt.

Phải thì mua, vừa thì bán.

Mua lầm bán không lầm.

Tiền thật mua của giả.

Tiền trả, mạ nhổ.

Tiền trao cháo múc.

Tiền trao ra, gà bắt lấy.

Mua đầy bán vơi.

Buôn gian bán lận, buôn mận bán đào.

Đi buôn nói ngay bằng đi cày nói dối.

Bán mướp đắng giả làm bầu.

Bán mạt cưa, giả làm cám.

Lắm mồm chị hàng cá, lắm lá chị hàng nem.

Hàng thịt nguýt hàng cá, hàng cá đá hàng tôm.

Buôn trầu gặp nắng, buôn đường gặp mưa.

Mua áo thì rẻ, mua giẻ thì đắt.

Ham sáu đồng lãi, mất năm mươi tư đồng tiền vốn.

Đi buôn lỗ vốn, làm ruộng mất mùa.

Được mùa buôn vải buôn vóc

Bán gạo tháng tám, mua gạo tháng ba.

Câu 1:

Đầu cơ buôn lậu,

Trúng quả lãi to.

Rủi ro cụt vốn,

Chạy trốn nhanh chân.

Câu 2:

Dò sông, dò biển dò người,

Biết đâu được bụng lái buôn mà dò.

Câu 3:

Lái buôn, lái lợn, lái bò

Trong ba anh ấy chớ nghe anh nào.

Câu 4:

Giả vờ buôn vịt bán gà,

Buôn đường bán mật, buôn cà bán dưa.

Gái này là gái chẳng vừa,

Gái này là gái chẳng non,

Nào ai cấm chợ ngăn sông,

Người trời thì bán chợ trời,

Ruộng gần thì bỏ chẳng cày,

Đắt hàng cùng ả cùng anh,

Chưa buôn thì vốn còn dài,

Những Câu Ca Dao Tục Ngữ Về Buôn Bán Kinh Doanh Hay Nhất

Con người trong cuộc sống đều có một cuộc sống của riêng họ, một cuộc sống của chính họ khiến họ vui vẻ và hạnh phúc đối với bản thân mình. Có những người hạnh phúc với cuộc sống hiện tại của mình, có những người còn có ước mong về cuộc sống tươi đẹp hơn, họ mong cuộc sống mình không còn khó khăn gian khổ hay đỡ vất vả hơn một chút. Bên cạnh những con người sống sung sướng hạnh phúc thì cũng có những người vật lộn với cuộc sống, với bộn bề gian khổ.

Một trong những công việc mà những con người gian khổ khó khăn hay những người thành đạt đều làm đó là buôn bán và kinh doanh. Buôn bán kinh doanh là một ngành nghề dành cho tất cả các lứa tuổi, tất cả các thành phần trong xã hội. để nói lên sự khó khăn, nhọc nhằn của ngành ngày, hay những vui buồn tủi nhục của nghề buôn bán kinh doanh thì những câu ca dao tục ngữ trong kho tàn văn học của chúng ta thể hiện rất rõ, chúng ta cùng đi tìm hiểu về những câu ca dao tục ngữ về buôn bán kinh doanh.

Việc buôn bán kinh doanh hiện nay trong thời buổi cạnh tranh và online hóa chúng ta có rất nhiều cơ hội để làm giầu và kiếm tiền.

Những câu tục ngữ về buôn bán, kinh doanh:

Câu 1:

Mười người đi buôn không bằng một người lộn đất .

Câu tục ngữ trên đề cao tầm quan trọng và ý nghĩa kinh tế của ngành nghề buôn bán kinh doanh. Câu thơ so sánh ngành nghề buôn bán kinh doanh với ngành làm ruộng của người nông dân, câu thơ thể hiện sự khó khăn của ngành nghề kinh doanh. Hình ảnh cuốc đất được đem ra so sánh với ngành nghề buôn bán kinh doanh, muoif người kinh doanh không bằng với một người cuốc đất, sự khó khăn, nhọc nhằn của nghề buôn bán kinh doanh.

Câu 2:

Tiền ra khỏi cửa tiền đẻ ,

Tiền ở trong nhà tiền chửa .

Câu tục ngữ trên nói về sự đầu tư tiền bạc vào ngành nghề buôn bán kinh doanh. Khi chúng ta đem tiền ra khỏi nhà, đầu tư kinh doanh buôn bán thì tiền sẽ đẻ tiền, có nhiều tiền hơn nữa. còn khi chúng ta để tiền trong nhà cất đi thì tiền chỉ giống như mang chửa chứ không đẻ thêm ra được nữa. câu tục ngữ khuyên chúng ta nên có những sáng suốt trong kinh doanh buôn bán.

Câu 3:

Mua bán chợ đen , thân quen nhiều ngách .

Câu tục ngữ trên nêu lên tầm quan trọng của ngành nghề buôn bán kinh doanh, khi mà chúng ta làm ngành nghề kinh doanh buôn bán ở chợ búa thì chúng ta sẽ quen biết nhiều người, có nhiều mối quan hệ và nhiều sự thân quen hơn. Câu tục ngữ đề cao vai trò của ngành nghề buôn bán sẽ tạo nên nhiều mối quan hệ trong xã hội hơn.

Câu 4:

Những khó khăn gian khổ của ngành nghề buôn bán mấy ai biết, chỉ có những người trong nghề, họ mới biết được khó khăn gian khổ mà mình phải trải qua. Khi làm ngành nghề buôn bán kinh doanh thì mua phải lạy phải nhẹ nhàng thì người mới bán giá rẻ, giá gốc cho mình. Còn khi bán hàng thì phải dạ vâng, bởi thế người ta mới mua hàng của mình, mình mới bán được hàng.

Câu 5:

Đi buôn nhớ phường , đi đường nhớ lối .

Ngành nghề buôn bán có khó khăn là gian khổ, khổ cực những có những đặc điểm thuận lợi đó là biết được nhiều nơi, nhiều chốn. khi đi buôn thì chúng ta có những kiến thức về phương, đi buôn nhớ phường, khi đi đường sẽ nhớ lối nhờ vào ngành nghề buôn bán kinh doanh, đi đây đi đó.

Câu 6: Phi thương bất phú

Đây là câu tục ngữ ý chỉ việc làm giầu bằng con đường kinh doanh là con đường dễ dàng nhất và là con đường nên lựa chọn với mọi người. Nếu bạn không kinh doanh buôn bán thì bạn rất khó giầu có được. Và nó không chỉ đúng với ngày xưa mà rất đúng với thời buổi hiện tại.

Ngoài những câu tục ngữ nói về buôn bán kinh doanh ở trên, chúng ta còn có những câu tục ngữ về buôn bán kinh doanh như :

Buôn có bạn , bán có phường .

Buôn chung , bán riêng , lời ăn lỗ chịu .

Mua đoạn bán rồi .

Quan muốn sang , nhà hàng muốn đắt .

Khách nhớ nhà hàng , nhà hàng không nhớ khách .

Một trăm người bán , một vạn người mua .

Ăn thì cho , buôn thì so .

Ăn lãi có chốn , bán vốn có nơi .

Bán hàng nói thách , làm khách trả rẻ .

Đắt ra quế , ế ra củi .

Quen mặt đắt hàng .

Rẻ tiền mặt , đắt tiền chịu .

Bán chịu mất mối hàng .

Nể cô nể gì còn gì là vốn .

Khỏi lỗ thì vỗ vế .

Cầm mất lãi , chẳng bằng vãi ngay đi .

Thà bán đổ còn hơn xách rổ về không .

Chẳng được ăn cũng lăn lấy vốn .

Thà cho nhau vàng không thà đem đàng đi buôn .

Rẻ mua chơi , đắt nghỉ ngơi đồng tiền .

Mua thì thêm , chêm thì chặt .

Trong nhà có vàng , mua hàng cũng bớt .

Phải thì mua , vừa thì bán .

Mua lầm bán không lầm .

Tiền thật mua của giả .

Tiền trả , mạ nhổ .

Tiền trao cháo múc .

Tiền trao ra , gà bắt lấy .

Mua đầy bán vơi .

Buôn gian bán lận , buôn mận bán đào .

Đi buôn nói ngay bằng đi cày nói dối .

Bán mướp đắng giả làm bầu .

Bán mạt cưa , giả làm cám .

Lắm mồm chị hàng cá , lắm lá chị hàng nem .

Hàng thịt nguýt hàng cá , hàng cá đá hàng tôm .

Buôn trầu gặp nắng , buôn đường gặp mưa .

Mua áo thì rẻ , mua giẻ thì đắt .

Ham sáu đồng lãi , mất năm mươi tư đồng tiền vốn .

Đi buôn lỗ vốn , làm ruộng mất mùa .

Được mùa buôn vải buôn vóc

Mất mùa buôn thóc buôn gạo .

Bán gạo tháng tám , mua gạo tháng ba .

Những câu ca dao về buôn bán kinh doanh:

Câu 1:

Đầu cơ buôn lậu ,

Trúng quả lãi to .

Rủi ro cụt vốn ,

Chạy trốn nhanh chân .

Câu ca dao nói về ngành nghề kinh doanh, nhưng ngành nghề kinh doanh này sai trái, gian lận với pháp luật đó là buôn lậu. khi buôn lậu thì chúng ta được lãi to khi thuận buồm xuôi gió, những khi có rủi ro thì chúng ta sẽ mất vốn và còn phải chạy trốn với pháp luật. chính vì thế mà chúng ta nên kinh doanh buôn bán những ngành nghề chính đáng, đúng đắn.

Câu 2:

Dò sông , dò biển dò người ,

Biết đâu được bụng lái buôn mà dò .

Câu ca dao nói về những khó khăn của người kinh doanh buôn bán, so sánh sông biển với bụng người lái buồn.. ý câu ca dao rằng sông biển, người thì dễ dò nhưng đối với bụng lái buôn thì không thể dò được, khi buôn bán ai cũng muốn lời muốn lãi thì họ không thể nói đúng gia đúng sự thật nên không thể dò lòng người lái buôn được.

Câu 3:

Lái buôn , lái lợn , lái bò

Trong ba anh ấy chớ nghe anh nào .

Câu ca dao khuyên rằng đừng nên tin vào lời của những người lái buôn, dù lái lợn, lái buôn, lái bò thì không nên tin vào bất cứ ai. Những người buôn bán thường có miệng lưỡi rất dẻo và dễ lay động lòng người. chính vì thế mà chúng ta không nên tin vào lời của những người lái buôn nói chung.

Câu 4:

Giả vờ buôn vịt bán gà ,

Buôn đường bán mật , buôn cà bán dưa .

Câu ca dao nói về sự dối trá trong ngành nghề buôn bán kinh doanh. Khi buôn bán kinh doanh thì muôn người dối trá, khi rao vịt mà bán gà, kho rao đường mà bán mật, kho rao cà mà bán dưa,… ông bà ta thường nói đó là treo đầu dê bán thịt chó. Chính vì thế mà chúng ta cần có tâm trong ngành nghề buôn bán kinh doanh mới có thể phát triển được.

Ngoài những câu ca dao nói về buôn bán kinh doanh ở trên, chúng ta còn có những câu tục ngữ về buôn bán kinh doanh như :

Gái này là gái chẳng vừa ,

Gái buôn vải tấm , gái lừa vải con .

Gái này là gái chẳng non ,

Gái lường chợ Quán , gái buôn chợ Cầu .

Nào ai cấm chợ ngăn sông ,

Ai cấm chú lái thông đồng con buôn .

Người trời thì bán chợ trời ,

Hễ ai biết của biết người thì mua .

Ruộng gần thì bỏ chẳng cày ,

Chợ xa nhiều gạo , mấy ngày cũng đi .

Đắt hàng cùng ả cùng anh ,

Ế hàng gặp những thông manh quán gà .

Chưa buôn thì vốn còn dài ,

Buôn thì vốn đã theo ai mất rồi .

Tục Ngữ Ca Dao Việt Nam + Nghề Buôn Bán

Tục ngữ Ca dao : Nghề buôn bán

+ Mười người đi buôn không bằng một người lộn đất .

+ Tiền ra khỏi cửa tiền đẻ ,

Tiền ở trong nhà tiền chửa .

+ Mua bán chợ đen , thân quen nhiều ngách .

+ Đi buôn nhớ phường , đi đường nhớ lối .

+ Buôn có bạn , bán có phường .

+ Buôn chung , bán riêng , lời ăn lỗ chịu .

+ Quan muốn sang , nhà hàng muốn đắt .

+ Khách nhớ nhà hàng , nhà hàng không nhớ khách .

+ Một trăm người bán , một vạn người mua .

+ Ăn thì cho , buôn thì so .

+ Ăn lãi có chốn , bán vốn có nơi .

+ Bán hàng nói thách , làm khách trả rẻ .

+ Đắt ra quế , ế ra củi .

+ Rẻ tiền mặt , đắt tiền chịu .

+ Bán chịu mất mối hàng .

+ Nể cô nể gì còn gì là vốn .

+ Cầm mất lãi , chẳng bằng vãi ngay đi .

+ Thà bán đổ còn hơn xách rổ về không .

+ Chẳng được ăn cũng lăn lấy vốn .

+ Thà cho nhau vàng không thà đem đàng đi buôn .

+ Rẻ mua chơi , đắt nghỉ ngơi đồng tiền .

+ Mua thì thêm , chêm thì chặt .

+ Trong nhà có vàng , mua hàng cũng bớt .

+ Phải thì mua , vừa thì bán .

+ Mua lầm bán không lầm .

+ Tiền thật mua của giả .

+ Tiền trao ra , gà bắt lấy .

+ Buôn gian bán lận , buôn mận bán đào .

+ Đi buôn nói ngay bằng đi cày nói dối .

+ Bán mướp đắng giả làm bầu .

+ Bán mạt cưa , giả làm cám .

+ Lắm mồm chị hàng cá , lắm lá chị hàng nem .

+ Hàng thịt nguýt hàng cá , hàng cá đá hàng tôm .

+ Buôn trầu gặp nắng , buôn đường gặp mưa .

+ Mua áo thì rẻ , mua giẻ thì đắt .

+ Ham sáu đồng lãi , mất năm mươi tư đồng tiền vốn .

+ Đi buôn lỗ vốn , làm ruộng mất mùa .

+ Được mùa buôn vải buôn vóc

Mất mùa buôn thóc buôn gạo .

+ Bán gạo tháng tám , mua gạo tháng ba .

+ Dò sông , dò biển dò người ,

Biết đâu được bụng lái buôn mà dò .

+ Lái buôn , lái lợn , lái bò

Trong ba anh ấy chớ nghe anh nào .

+ Giả vờ buôn vịt bán gà ,

Buôn đường bán mật , buôn cà bán dưa .

+ Gái này là gái chẳng vừa ,

Gái buôn vải tấm , gái lừa vải con .

+ Gái này là gái chẳng non ,

Gái lường chợ Quán , gái buôn chợ Cầu .

+ Nào ai cấm chợ ngăn sông ,

Ai cấm chú lái thông đồng con buôn .

+ Người trời thì bán chợ trời ,

Hễ ai biết của biết người thì mua .

+ Ruộng gần thì bỏ chẳng cày ,

Chợ xa nhiều gạo , mấy ngày cũng đi .

+ Đắt hàng cùng ả cùng anh ,

Ế hàng gặp những thông manh quán gà .

+ Chưa buôn thì vốn còn dài ,

Buôn thì vốn đã theo ai mất rồi .

Ca Dao Tục Ngữ Về Triết Lý Kinh Doanh Và Kinh Tế

Ca dao tục ngữ là kết tinh của trí tuệ, tình cảm và kinh nghiệm được đúc kết trong quá trình sinh sống, lao động của cha ông ta ngày xưa. Tư tưởng triết lý của ca dao tục ngữ được bao trùm lên nhiều lĩnh vực như kinh tế, thiên văn học, giáo dục,… Trong khi các doanh nghiệp ngày nay đang mày mò tự tìm ra cho mình những triết lý kinh doanh thì ông bà ta ngày xưa đã biết đúc kết, gom nhặt những kinh nghiệm của mình để vào trong ca dao tục ngữ.

Làm ăn kinh doanh buôn bán cái gì cũng cần có tổ chức, phường hội liên kết để bảo vệ, giúp đỡ nhau. Đồng thời hạn chế những mâu thuẫn, xung đột có thể xảy ra.

Ví dụ điển hình nhất chúng ta có thể thấy đó chính là “chợ”. Các tiểu thương trong chợ sẽ tổ chức, liên kết lại với nhau để hỗ trợ nhau buôn bán và bảo vệ quyền lợi tập thể khi có ai đó xâm phạm đến lợi ích của cả chợ.

Câu ca dao tục ngữ này chỉ ra cho chúng ta thấy việc nghiên cứu thị trường, tìm hiểu nhu cầu khách hàng trước khi đầu tư kinh doanh một sản phẩm là rất cần thiết. Không thể cứ đi bán một sản phẩm mà khách hàng không cần.

Mùa đông thời tiết rất lạnh, không ai lại đi mua quạt mà chúng ta lại đi bán quạt. Mùa hè không phải mùa của quả hồng, mà lại lựa chọn đi bán hồng thì chi phí sẽ cao.

Trong đầu tư kinh doanh, ai cũng muốn mình thu được nguồn lợi tương ứng với số tiền đầu tư mình bỏ ra. Chẳng ai mong muốn chỉ kiếm ít lãi cả.

Như chúng ta đầu tư 500 triệu vào bất động sản. Một năm sau chúng ta mong rằng lợi nhuận thu về sẽ nhiều, được một nữa, hoặc gấp đôi so với số vốn bỏ ra. Chẳng ai muốn bỏ ra 500 triệu, sau một năm chỉ thu về vài triệu đồng cả.

Ông bà ta đã chỉ ra rằng, tiền mà chỉ để trong nhà mãi thì nó cũng sẽ không sinh sôi nảy nở. Muốn kiếm thêm được nhiều tiền, để tiền đẻ ra tiền thì phải đầu tư kinh doanh, buôn bán.

Ngày nay, chúng ta luôn tìm cách đa dạng hóa thu nhập, tìm cách tạo nguồn thu nhập thứ hai bằng việc đầu tư kinh doanh, đầu tư bất động sản hoặc thị trường chứng khoán.

Nghệ thuật bán hàng đã được ông bà ta cân nhắc từ ngày xưa. Người bán hàng phải biết khéo léo, vui vẻ, hòa nhã và phục vụ tốt để khách hàng cảm thấy hài lòng và sẽ quay trở lại với cửa hàng. Nếu tỏ ra khó chịu, phục vụ không tốt sẽ khiến khách hàng không hài lòng và không muốn mua hàng nữa.

Ví dụ như hai cửa hàng quần áo ở gần nhau. Một cửa hàng có cô chủ bán hàng rất thân thiện. Khách hàng có thể vào lựa và thử đồ thoải mái, đến khi hài lòng có thể mua. Cô luôn cười và không tỏ ra khó chịu. Thì khi đó, dù không có nhu cầu mua hàng khách hàng có thể vẫn sẽ mua và quay trở lại.

Nhưng cửa hàng bên cạnh, cô chủ bán hàng mặt rất khó chịu, khách vào thử mà không mua sẽ bị chửi và cô sẽ tỏ thái độ. Điều đó làm khách hàng không hài lòng và dù có nhu cầu cũng không muốn mua nữa.

Từ xưa cho đến ngày nay, việc buôn bán kinh doanh gian lận luôn bị phê bình và lên án. Việc treo đầu dê bán thịt chó là lừa dối, không trung thực với khách hàng chỉ để kiếm lợi về cho chính mình. Điều đó đồng nghĩa với việc chúng ta phải luôn luôn trung thực, có gì bán đó để đảm bảo quyền lợi của người tiêu dùng và tạo lòng tin nơi khách hàng.

Ví dụ như chúng ta mở cửa hàng mỹ phẩm cao cấp chính hãng nhưng lại kinh doanh, buôn bán những sản phẩm kém chất lượng, hàng nhái. Những sản phẩm này được bán ra với mức giá bằng với giá sản phẩm chính nhưng chất lượng lại không tốt. Nó làm ảnh hưởng đến sức khỏe người sử dụng và làm mất lòng tin nơi khách hàng.

Từ xưa, ông bà ta đã biết trong kinh doanh luôn cần phải xây dựng mối quan hệ. Mối quan hệ càng rộng thì buôn bán, kinh doanh sẽ thuận lợi hơn.

Ví dụ như buôn bán mỹ phẩm, chúng ta cần có nhiều mối quan hệ để có thể tìm kiếm được nhiều nhà cung cấp uy tín, chất lượng và giá rẻ. Đồng thời, việc kinh doanh buôn bán cũng giúp chúng ta làm quen với nhiều người hơn, từ đó mở rộng mối quan hệ.

Ông bà ta đã chỉ ra rằng, nếu kinh doanh buôn bán mà không bán được hàng đó là rủi ro lớn nhất. Vì vậy, nếu khách trả chưa đủ vốn thì hãy nài nỉ, thuyết phục để khách mua hàng. Còn nếu khách trả ngoài vốn thì bán luôn. Linh hoạt, nhanh nhẹn trong kinh doanh cũng là một lợi thế để giúp chúng ta bán được hàng.

Việc lựa chọn địa điểm kinh doanh còn tùy thuộc vào số vốn mà chúng ta có. “Đông” có nghĩa là biển đông, nơi giao thương kinh tế với các nước bạn. Chỉ khi chúng ta có nhiều vốn mới quyết định đầu tư kinh doanh ở những thị trường rộng mở và phát triển như thế này. “Thái” Có nghĩa là là buôn về miền núi, nơi mà mức sống và thu nhập của người dân còn thấp. Chúng ta có thể dùng số vốn ít để bắt đầu kinh doanh, buôn bán ở đây.

Phương châm này cho đến ngày nay vẫn được áp dụng. Để mở một cửa hàng làm tóc, nếu chúng ta có vốn lớn sẽ lựa chọn đầu tư mặt bằng ở trong trung tâm, ngoài mặt tiền, gần khu đông dân cư và xây dựng cơ sở hiện đại, đầy đủ. Nhưng ngược lại, nếu chúng ta không có nhiều tiền, địa điểm kinh doanh mà chúng ta lựa chọn có thể là ở vùng ngoại ô, gần chợ, mở một cửa tiệm nhỏ với một số dụng cụ cần thiết để kinh doanh. Do vậy, lựa chọn địa điểm kinh doanh còn tùy thuộc vào số vốn của mình có.

Việc xây dựng mối quan hệ lâu dài với khách hàng rất quan trọng. Đó sẽ là những khách hàng trung thành và thường xuyên của chúng ta. Nhờ họ chúng ta có thể có thêm những khách hàng mới, khách hàng tiềm năng khác. Do vậy, việc tạo thiện cảm và xây dựng mối quan hệ với khách hàng luôn là vấn đề mà mỗi người bán hàng, người làm kinh doanh cần quan tâm

Nguồn: bytuong

Những Câu Ca Dao Tục Ngữ Hay Về Giao Thông, An Toàn Giao Thông

Tổng hợp những câu ca dao tục ngữ hay về giao thông, an toàn giao thông

Câu ca dao tục ngữ nào về an toàn giao thông hay?

Đi xe không mũ, lãnh đủ tang thương.

Câu tục ngữ này có ý nghĩa là nếu bạn đi xe không đội mũ bảo hiểm thì khi gặp tai nạn bạn chính là người phải lãnh đủ hậu quả. Qua đó muốn nhắn nhủ đến chúng ta phải tuân thủ luật lệ giao thông mà nhà nước quy định đó là đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy.

2.

Giành khách lấn đường, Diêm Vương mừng đón.

Câu tục ngữ này đang ám chỉ những người chạy xe bắt khách, vì mưu sinh nên phải giành lấy khách mà phải lấn đường. Tuy nhiên khi lấn đường thì sẽ rất nguy hiểm có thể xảy ra tai nạn. cụm từ “Diêm Vương mừng đón” nhấn mạnh nhằm nhắc nhở mọi người phải tuân thủ luật lệ giao thông để tránh xảy ra hậu quả nghiệm trọng.

3.

Xe không có thắng, chạy thẳng vào hòm.

Thắng xe là một công cụ rất quan trọng với mục đích là để làm dừng xe lại, tuy nhiên nếu xe không có thắng thì chắc chắn rằng bạn sẽ không thể dừng lại và qua đó lại trực tiếp gây tai nạn dễ “chạy thẳng vào hòm”

4.

Lấn chiếm vỉa hè, áp phe với… xà bần, rác thải.

Câu này có ý nghĩa châm biếm những người buôn bán lấn lòng lề đường, vỉa hè gây cản trở giao thông.

5.

Phóng càn phóng đại, ắt phải đến… toà!

Phòng càn phóng đại có nghĩa là chạy xe với tốc độ cao và không nhìn trước ngó sau, qua đó rất dễ gây tai nạn và sẽ dễ đến “tòa” tức lên phường giải thích.

6.

Chở ẩu chở bừa, người ưa bị phạt.

Mỗi xe máy chỉ quy định được đi 2 người và kèm them một em bé với độ tuổi pháp luật quy định, do vậy mà chúng ta không nên “chở ẩu, chở bừa” như đi 3 sẽ vi phạm luật giao thông và bị phạt nặng

7.

Chạy xe trái luật, địa ngục chực chờ.

Luật lệ giao thông ở nước ta rất cụ thể, nhưng vẫn có nhiều người cố tình chạy xe trái luật, mà trái luật thì sao? “địa ngục chực chờ” là bốn từ mô tả cụ thể nhất.

8.

Chiếm dụng lòng đường, khôn lường tai hoạ.

Lấn chiếm lòng lề đường dường như là phong tục của dân ta thì phải, nếu cứ tiếp tục như vậy thì đất nước ta biết khi nào mới văn minh và hiện đại phát triển được

9.

Đua xe đường phố là bố tử thần.

Đua xe là hiện trạng xảy ra rất nhiều hiện nay của các thanh niên “quái xế”, hiện tượng này khiến cho rất nhiều người đi đường lo sợ. Đua xe có thể gây ra tai nạn cực kỳ nghiêm trọng, có thể dẫn đến tử vong do vậy mà đây là một trong những tội nặng nhất khi tham gia giao thông

10.

Coi thường luật lệ là mẹ của tai nạn giao thông.

Luật giao thông là do nhà nước ban hành, mỗi người dân đều phải tuân thủ theo để có được xã hội văn minh và phát triển.

11.

Vượt ẩu phóng nhanh là anh của thương đau, tang tóc.

Phóng nhanh vượt ẩu rất dễ gây ra tai nạn trực tiếp và cũng có thể gián tiếp, nếu bị nặng thì có thể dẫn đến tử vong, thương đau, tang tóc làm khổ cha mẹ, làm khổ gia đình.

12.

Vòng vèo lạng lách là khách của âm cung.

Lạng lách đánh võng là trường hợp thường gặp ở những thanh niên độ tuổi mới lớn còn háo thắng và thích thể hiện. Trường hợp này rất dễ gây ra tai nạn, “khách của âm cung” là 4 từ dùng để răn đe.

13.

Chạy xe nghênh ngông là ông của quan tài, nạng gỗ.

Ngông cuồng, háo thắng là tính tình riêng của mỗi người, tuy nhiên thì độ nặng nhẹ khác nhau, và thể hiện qua việc tham gia giao thông. Nếu chạy xe mà ngông cuồng, thì sẽ có thể dẫn đến tại nạn, nặng hơn là tử vong, một kết thúc cuộc đời không ai muốn.

14.

Đi hàng ba hàng bảy là bạn tri kỷ của thảm hoạ, đoạn trường.

Trường hợp đi xe dàn hàng là trường hợp xảy ra rất nhiều bởi những đám bạn bè chơi chung với nhau. Một khi đi dàn hàng như vậy thì sẽ chiếm chỗ khiến người khác di chuyển khó khăn, đây là một trong những luật lệ cấm của điều luật khi tham gia giao thông.

15.

Lái xe thể hiện bản chất con người!

Vâng ! Nhìn qua phong cách lái xe, người ta có thể đánh giá bản chất con người của bạn. Bạn đi xe đàng hoàng tử tế, tham gia đúng luật giao thông thì ai dám phán bạn hư đốn?

16.

Thay đổi văn hóa giao thông – bắt đầu từ chính bạn

Đây là câu tục ngữ ý muốn nhấn mạnh văn hóa giao thông, và muốn mỗi người chúng ta nhìn nhận cụ thể hơn khi tham gia giao thông cần phải chấp hành nghiêm chỉnh

17.

Lái xe bất cẩn ân hận cả đời

Là câu tục ngữ răn đe mỗi người chúng ta. Ý muốn nhắn nhủ chúng ta cần phải lái xe đàng hoàng, tử tế, chấp hành đúng mọi luật lệ giao thông.

18.

Uống thêm một ly dễ đi Chợ Rẫy

Chợ Rẫy là một bệnh viện nổi tiếng ở Tp. Hồ Chí Minh và câu tục ngữ này ý muốn nói về vấn đề sử dụng rượu bia khi tham gia giao thông sẽ rất dễ gây ra tai nạn và vào bệnh viện.

19.

Nhiễu điều phủ lấy giá gương, Chạy xe nhường nhịn, là thương chính mình

Câu ca dao muốn nhắn nhủ chúng ta khi tham gia giao thông thì cần phải nhường nhịn trước sau, không nên chen lấn, luồng lách khi tham gia giao thông sẽ dễ gây tại nạn và hậu quả là chính bản thân mình phải chịu.

20.

Nhường nhau không phải là hèn Nhường nhau để khỏi lách, lèn, kẹt xe

Nghề Buôn Xưa Qua Tục Ngữ, Ca Dao

Nghề buôn xưa qua tục ngữ, ca dao Nghề buôn từ xưa không được các triều đại phong kiến xem trọng. Chẳng những vậy, xã hội Việt Nam thời phong kiến còn xem thường những người làm nghề buôn bán. Họ gọi những người này là phường con buôn, bọn con buôn… Vì lẽ đó, nghề buôn đã không phát triển trong thời phong kiến ở Việt Nam. Ngày xưa, người ta quan niệm rằng muốn tiến thân không có con đường nào khác ngoài con đường khoa cử. Chỉ có ở khoa cử mới làm nên danh giá con người, nâng bậc vị trí con người trong xã hội, mặc dù ai cũng biết rằng “phi thương bất phú”. Nhưng việc làm giàu do buôn bán lại không được xem trọng. Những người Nho học coi khinh việc làm giàu bằng con đường buôn bán, bởi vì họ quan niệm, làm giàu bằng nghề buôn là lừa gạt, là bất nhân, “vi phú bất nhân, vi nhân bất phú”. Sau này nghề buôn được đánh giá cao hơn, được xã hội xem trọng hơn. Chuyện buôn bán và kinh nghiệm đã được người xưa đúc kết trong rất nhiều tục ngữ, ca dao. Trước tiên, muốn buôn bán trước hết phải có vốn “có bột mới gột nên hồ”. Lúc đầu vốn ít thì buôn bán nhỏ, sau này tích lũy được vốn nhiều thì buôn bán to. Nhưng có vốn lớn không phải là tất cả, mà người bán còn phải biết cách buôn bán, buôn bán sao cho lời nhiều, muốn vậy thì phải biết “buôn tận gốc, bán tận ngọn”. Muốn vậy phải chịu khó đi xa, đến tận nơi để bán thì mới bán được giá, chứ bán sang tay cũng chẳng lời nhiều. Ban đầu, nếu chưa có vốn thì đành chấp nhận cảnh “buôn gánh bán bưng”, “buôn thúng bán mẹt”, “buôn ngược bán xuôi”, thậm chí “buôn đầu chợ, bán cuối chợ”, phải chịu vất vả “buôn Sở bán Tần”, hoặc: Nửa đêm ân ái cùng chồng Nửa đêm về sáng gánh gồng ra đi. Vốn ít thì đành phải vất vả, chủ yếu là lấy công làm lời rồi sau đó mới tích lũy dần thành vốn to. Đó còn chưa kể lúc gặp phải cảnh “chợ chưa họp kẻ cắp đã đến”. Việc buôn bán đâu phải lúc nào cũng “xuôi chèo mát mái”, “mua may bán đắt” mà thất thường từng lúc như “buôn trầu gặp nắng, buôn đàng gặp mưa”, hoặc: Đắt hàng những ả cùng anh Ế hàng gặp những thong manh quáng gà.

Chợ lợn ở miền Bắc. Ảnh: TƯ LIỆU(BacKy54)

Kiếm được đồng tiền đâu phải là chuyện dễ, nhiều khi phải đổ mồ hôi, sôi nước mắt chứ chẳng phải chuyện chơi. Nhưng như thế vẫn còn đỡ hơn những kẻ “bán mồm nuôi miệng”, “ăn như rồng uống, uống như rồng leo, làm như mèo mửa” hoặc giả những kẻ không làm được việc gì mà chỉ toàn khoác lác kiểu “bán trời không mời Thiên lôi”, “bán nắng cho trời, bán sấm cho Thiên Lôi”, nhưng thực ra chẳng làm được trò trống gì. Khi đã chịu khó “buôn gánh bán bưng” một thời gian, tích lũy được số vốn lớn, người ta sẽ chuyển sang buôn bán lớn, bởi vì chỉ có buôn bán lớn mới có được lời to. Nhưng người buôn bán cũng phải dè chừng, bởi vì “thuyền lớn thì sóng lớn”, do đó người buôn bán phải tính toán kỹ, phải lao tâm khổ tứ nhiều việc so với lúc đầu buôn bán nhỏ: Ông cả nằm trên sập vàng, cả ăn cả mặc, lại càng cả lo Ông bếp nằm trong xó tro, ít ăn, ít mặc, ít lo, ít làm. Nghệ thuật trong buôn bán ngoài việc biết chọn loại hàng còn phải biết chọn địa diểm để buôn bán. Đó là những nơi phải thuận lợi cho người tiêu dùng đến mua, “nhất cận thị, nhị cận giang”. Buôn bán ở chợ có đông đúc người qua lại, gần sông, nơi tấp nập người lên kẻ xuống thì mới có thể “buôn gặp chầu, câu gặp chỗ”, “buôn một bán mười”… Bên cạnh đó, người đi buôn cũng không nên đi buôn bán một mình vì dễ bị chèn ép về giá cả, mà phải “buôn có hội, bán có thuyền”. Những người buôn bán khôn ngoan thì chẳng bao giờ “mua trâu, bán chả”, “mua vải bán áo” – nghĩa là đầu tư lớn nhưng thu lời về nhỏ giọt, không tương xứng với số vốn đã bỏ ra. Hoặc giả, buôn bán mà không biết nghiên cứu thị trường, không biết tìm hiểu sở thích của người tiêu dùng thì chẳng khác nào “bán quạt mùa đông, buôn hồng mùa hè”. Do đó, buôn bán ngoài việc có đồng vốn, có nghệ thuật buôn bán còn phải có kinh nghiệm nữa. Chẳng hạn như, “bán gà kiêng ngày gió, bán chó kiêng ngày mưa” vì thời tiết ấy bán không được giá… Buôn bán thì phải nghĩ đến đồng lãi, nhưng “ăn lãi tùy chốn, bán vốn tùy nơi” để còn giữ mối làm ăn lâu dài. Hoặc giả, “trong vốn thì nài, ngoài vốn thì buôn” để làm sao vừa thu được lời vừa không làm mất khách. Muốn gì thì muốn, trong việc buôn bán phải biết tính toán, không những thế mà còn phải tính kỹ nữa, bởi vì “lộn con tán bán con trâu”, “bút sa gà chết”; không nên “bán bò tậu ễnh ương, bán bò mua dê về cày”, “mua quan tám, bán quan tư”. Và điều quan trọng nữa là phải biết tiết kiệm, chứ không phải “có đồng nào xào đồng ấy”, “bóc ngắn cắn dài” thì có ngày cũng sập tiệm, có khi phải “bán vợ đợ con” để trả nợ. Cho nên, từ ngày xưa ông bà ta đã dạy “buôn tàu, bán bè không bằng ăn dè hà tiện”. “Hà tiện mới giàu, cơ cầu mới có”, “năng nhặt chặt bị” đã tích lũy được nhiều tiền rồi thì phải biết dùng số vốn đó để đầu tư thêm cho công ăn việc làm để sinh thêm đồng lời nữa. Bởi vì “tiền trong nhà tiền chửa, tiền ra cửa tiền đẻ” còn nếu không thì cũng chẳng qua là “tiền dư thóc mục”. Ngay từ xa xưa, ông cha ta đã biết coi “khách hàng là thượng đế” rồi. Vì vậy, người ta thường rỉ tai nhau “bán hàng chiều khách”, “bán rao chào khách”. Người buôn bán nét mặt phải tươi cười, nói năng phải nhỏ nhẹ, hòa nhã, khéo léo chiều khách để vừa lòng khách, để “vui lòng khách đến, vừa lòng khách đi”, bởi vì “lời nói quan tiền, thúng thóc”, chứ không ai bán hàng mà lại nói với khách theo kiểu “bầu dục chấm mắm cáy” thì buôn bán làm sao thành công được. Bên cạnh đó, người buôn bán rút ra kinh nghiệm “bán chịu mất mối hàng”, cách tốt nhất trong buôn bán là “tiền trả mạ nhổ”, “tiền trao cháo múc”… trừ những mối làm ăn lâu năm, có uy tín thì họa may còn cho thiếu chịu được, chứ ngoài ra thì không nên. Trong buôn bán người xưa cũng khuyên không nên “bán hàng nói thách, làm khách trả rẻ” mà chỉ nên “thuận mua vừa bán” để giữ được khách để mà làm ăn lâu dài, bởi vì “quen mặt đắt hàng”. Trong những tình huống làm ăn không thuận lợi, thì kinh doanh trong nhiều trường hợp phải biết chấp nhận thất bại, chấp nhận lỗ để tuôn hàng ra mà sớm thu hồi đồng vốn về, vì vậy, có những trường hợp ngoài ý muốn thì người kinh doanh phải biết “bán rẻ còn hơn đẻ lãi”, “chẳng được ăn cũng lăn được vốn” chứ không phải chỉ biết ngâm hàng đợi đến lúc giá lên. Một điều quan trọng trong buôn bán làm ăn là phải biết giữ chữ tín chứ không thể “ăn xổi ở thì” được. Thiếu nợ thì phải trả nợ, nói một là một, hai là hai, mua chịu phải nhớ, chứ không nên ăn quịt: Mất trâu thì lại tậu trâu Những quân cướp nợ có giàu hơn ai. Muốn làm ăn lâu dài với nhau thì đừng quên “có qua có lại mới toại lòng nhau”, chứ không phải chỉ bo bo thủ lợi một mình. Bên cạnh đó, người buôn bán cũng phải biết giữ đạo đức trong kinh doanh. Không thể chấp nhận một ai đó làm ăn theo kiểu “treo đầu dê bán thịt chó”, “bán mướp đắng giả làm bầu”, “bán mạt cưa giả làm cám”… Đâu phải chỉ có việc người bán mới cần có kinh nghiệm, mà người mua cũng cần phải có kinh nghiệm, có nghệ thuật mua nữa, nếu không sẽ mua lầm, sẽ chịu cảnh “tiền mất tật mang”. Hoặc không khéo thì “tiền chinh mua cá thối”, chỉ có những kẻ dại dột mới: Vàng mười chê đắt không mua Mua lấy vàng bảy thiệt thua trăm đường. Các mặt hàng phổ biến ngày xưa đều được người tiêu dùng truyền đạt kinh nghiệm để mà lựa chọn cho được miếng ngon, hàng tốt: Mua thịt thì chọn miếng mông Lấy chồng thì chọn con tông nhà nòi. Hoặc: Mua cá thì phải xem mang Mua bầu xem cuống mới toan không lầm. Hay: “mua trâu xem sừng, mua chó xem chân”. Thường thường thì “mua nhầm, bán không nhầm” cho nên người mua phải cẩn thận, lựa chọn kỹ, phải biết mặc cả, biết thêm bớt để “mua thì thêm, nêm thì nhặt”… Ca dao, tục ngữ nói lên những kinh nghiệm, những nghệ thuật, những phương thức… kinh doanh của cha ông. Lẽ dĩ nhiên, mỗi thời mỗi khác, việc kinh doanh ngày nay không giống như ngày xưa, nhưng những gì được lưu truyền qua ca dao, tục ngữ sẽ mãi mãi là bài học hữu ích đối với những ai quan tâm đến chuyện kinh doanh. Trần Quang Diệu * Những câu tục ngữ – ca dao dẫn trong bài được trích từ “Doanh nghiệp Việt Nam xưa và nay” của tác giả Lê Minh Quốc. NXB Trẻ – 2004.

 

Cập nhật thông tin chi tiết về Những Câu Ca Dao Tục Ngữ Về Buôn Bán Kinh Doanh Giao Thương trên website Dtdecopark.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!