Thuyết Minh Về Ca Dao Tục Ngữ Việt Nam / Top 11 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Dtdecopark.edu.vn

Thuyết Minh Về Ca Dao Việt Nam

Dàn ý + 5 Bài văn mẫu Thuyết minh về ca dao Việt Nam lớp 8

Thuyết minh về ca dao Việt Nam lớp 8

Thuyết minh về ca dao Việt Nam được VnDoc sưu tầm và giới thiệu với các bạn để tham khảo chuẩn bị tốt kiến thức để học tốt môn Ngữ văn lớp 8 một cách dễ dàng nhất. Mời các bạn tham khảo tài liệu dưới đây

Dàn ý tI. Mở bài huyết minh về ca dao Việt Nam Ta đi trọn kiếp con người Cũng không đi hết mấy lời mẹ ru. Cũng với lời thơ tha thiết, nhà thơ Vũ Quần Phương viết: Mai này con lớn con khôn Chân đi muôn dặm – con còn nghe ru

Ca dao ra đời từ rất sớm và lưu truyền cho đến ngày nay. Ca dao đã thấm vào ta qua những làn điệu quê hương gần gũi, thân quen. Nhà thơ Nguyễn Duy giãi bày niềm xúc cảm của mình:

II. Thân bài 1. Định nghĩa.

Những lời ru thắm thiết, đậm chất trữ tình trên chính là ca dao.

2. Phân loại và nội dung.

Ca dao là một trong những thể loại chủ yếu của nền văn học dân gian Việt Nam. Đó là những sáng tác trữ tình dân gian diễn tả đời sống nội tâm của con người. Ca dao là nguồn sữa tinh thần nuôi dưỡng trẻ thơ qua lời hát ru, là hình thức trò chuyện tâm tình của các chàng trai cô gái, là tiếng nói biết ơn, tự hào về công đức của tổ tiên và anh linh của những người đã khuất, là phương tiện bộc lộ nỗi tức giận hay lòng hân hoan của người lao động, trong gia đình, xã hội. Dựa vào cung bậc tình cảm ấy ca dao được chia làm 3 loại.

2.1. Là tiếng hát yêu thương, tình nghĩa, ca dao bộc lộ tình sâu nghĩa nặng đối với xóm làng, quê hương, đất nước, đối với cha mẹ, vợ chồng, con cái, bạn bè và dạt dào nhất là tình cảm lứa đôi.

Sâu nhất là sông Bạch Đằng Ba lần giặc đến, ba lần giặc tan Cao nhất là núi Lam Sơn Có ông Lê Lợi trong ngàn tiến ra. Ai về Phú Thọ cùng ta Vui ngày giỗ tổ tháng ba mùng mười Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba. Hội An bán gấm, bán điều Khiêm Bồng bán vải, Trà Nhiêu bán hàng Lụa này thật lụa Cố Đô Chính tông lụa cống các cô hay dùng

Trong suốt chiều dài lịch sử, khắp chiều rộng không gian đất nước, đâu đâu cũng đều vang lên những câu ca về cảnh núi rừng hùng vĩ, cảnh non xanh nước biếc, những sản vật phong phú của mỗi miền:

Con người có tổ có tông Như cây có cội như sông có nguồn. Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra Một lòng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con. Mẹ già như chuối ba hương Như xôi nếp một, như đường mía lau. Mỗi đêm thắp một đèn trời Cầu cho cha mẹ ở đời với con. Yêu nhau cởi áo cho nhau Về nhà dối mẹ qua cầu gió bay. Đôi ta như thể con ong Con quấn, con quýt, con trong, con ngoài.

Ca dao nói về tình cảm gia đình, tình yêu lứa đôi rất trong sáng, hồn nhiên, tha thiết:

Trong ca dao yêu thương, tình nghĩa hiện lên hình ảnh con người Việt Nam lạc quan, yêu đời, cần cù trong lao động, dũng cảm trong đấu tranh, nhân ái, vị tha, giàu đức hi sinh trong quan hệ giữa người với người… Ca dao thể hiện những phẩm chất tốt đẹp đó của người Việt Nam và hướng con người Việt Nam đến cái chân, cái thiện, cái mĩ trong cuộc sống.

Thương thay thân phận con rùa Lên đình đội hạc, xuống chùa đội bia.

2.2. Ca dao than thân ra đời từ cuộc sống làm ăn vất vả, cực nhọc và bị áp bức nặng nề của người dân trong xã hội cũ. Ca dao than cho cảnh đè nén, áp bức:

Thân em như tấm lụa đào Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai. Thân em như củ ấu gai Ruột trong thì trắng, vỏ ngoài thì đen Ai ơi nếm thử mà xem Nếm xong mới biết rằng em ngọt bùi. Cảnh tảo hôn, đa thê, gả bán, …: Vợ lẽ như giẻ chùi chân Chùi xong lại vứt ra sân Gọi ông hàng xóm có chùi chân thì chùi. Bồng bồng cõng chồng đi chơi Đi qua chỗ lội đánh rơi mất chồng. Chị em ơi, cho tôi mượn gàu sòng Để tôi tát nước vớt chồng tôi lên.

Đặc biệt là tiếng than của người phụ nữ chịu nhiều bất công do chế độ nam quyền và lễ giáo phong kiến gây ra:

Chớ than phận khó ai ơi Còn da lông mọc, còn chồi nảy cây. Bao giờ dân nổi can qua Con vua thất thế lại ra quét chùa.

Than mà phản kháng, người dân lao động khi khổ thì cất tiếng than nhưng không bao giờ để mất niềm tin.

Ăn thì ăn những miếng ngon Làm thì chọn việc cỏn con mà làm. Cái cò là cái là quăm Mày hay đánh vợ tối nằm với ai Cái cò là cái cò kì Ăn cơm nhà dì, uống nước nhà cô. Làm trai cho đáng nên trai Khom lưng chống gối gánh hai hạt vừng.

2.3. Ca dao hài hước châm biếm: Cùng với truyện cười, vè sinh hoạt, ca dao hài hước châm biếm đã thể hiện tập trung các nét đặc sắc của nghệ thuật trào lộng dân gian Việt Nam nhằm tạo ra tiếng cười mua vui, giải trí, phê phán những thói hư tật xấu hay những người đáng cười trong xã hội:

3. Nghệ thuật

Đôi ta thương mãi nhớ lâu Như sông nhớ nước, như dâu nhớ tằm. Đôi ta như lửa mới nhen Như trăng mới mọc, như đèn mới khêu. Đường xa thì mặc đường xa Nhờ mình làm mối cho ta một người Một người mười tám đôi mươi Một người vừa đẹp, vừa tươi như mình

Ca dao phong phú trong cách cấu tứ và xây dựng hình tượng. Thể loại được dùng nhiều trong ca dao là thể lục bát, song thất lục bát và các thể vãn. Mỗi bài ca dao thường có hai dòng thơ lục bát nên kết cấu đơn giản, ngắn gọn. Sức hấp dẫn ở ca dao là ở âm điệu, vừa phong phú, vừa thanh thoát và ở lời ca dao giàu hình ảnh. Biện pháp nghệ thuật ẩn dụ, so sánh, nói quá,… tạo ra những hình ảnh gợi cảm, mở rộng trường liên tưởng sâu xa:

Cái cò đi đón cơn mưa Tối tăm mù mịt ai đưa cò về. Cây đa cũ, bến đò xưa Bộ hành có nghĩa, nắng mưa cũng chờ. Ước gì sông rộng một gang Bắc cầu dải yếm cho chàng sang chơi.

Nghệ thuật so sánh ví von đã tạo nên những hình ảnh truyền thống độc đáo trong ca dao: cây đa – bến nước – con đò; trúc – mai, con cò, chiếc cầu, …

III. Kết bài

Có thể nói ca dao dùng lời ăn tiếng nói của nhân dân để chuyển tải tâm tư, tình cảm của nhân dân.

Chúng ta đã đi qua hành trình ca dao Việt Nam đẹp đẽ, để rồi ca dao vẫn khắc dấu trong tâm hồn mỗi chúng ta. Phải biết yêu câu ca dao, thương lời ru của mẹ, hát những khúc dân ca chân chất, ngọt ngào để thêm yêu Tổ quốc mình, để vươn ra văn hoá toàn cầu mà giữ vững bản sắc dân tộc Việt.

Thuyết minh về ca dao Việt Nam – Bài tham khảo 1

Ca dao, dân ca là những khái niệm tương đương chỉ các thể loại trữ tình dân gian kết hợp lời và nhạc, diễn tả đời sống nội tâm của con người Việt Nam. Hiện nay, người ta có sự phân biệt hai khái niệm dân ca và ca dao. Dân ca là những sáng tác kết hợp lời và nhạc, ca dao là lời thơ của dân ca.

“Ai đem con sáo sang sông Để cho con sáo sổ lồng bay xa”.

Thí dụ:

là lời ca dao của bài dân ca Lí con sáo với âm điệu thay đổi theo từng miền:

“Ải i…i đem con sáo… sao sang sông Cho sáo sổ lồng…. Cho sáo sổ lồng… Sổ lồng bay xa con sáo… sáo bay xa… Sổ lồng bay xa con sáo… sáo bay xa…”

Thí dụ:

Ca dao còn gồm cả những bài thơ dân gian mang phong cách nghệ thuật chung với lời thơ dân ca.

“Tay ôm bó mạ xuống đồng Miệng ca tay cấy mà lòng nhớ ai”

Ngoài ra, khái niệm ca dao còn được dùng để chỉ một thể thơ dân gian – thể ca dao. Đó là một thể thơ xen kẽ những câu sáu chữ với câu tám chữ, theo nhịp chắn, chữ thứ sáu ở câu sáu vần với chữ thứ sáu của câu tám. Thí dụ:

Cao dao diễn tả tình cảm, tâm trạng của một số kiểu nhân vật trữ tình: Người mẹ, người vợ, người con, v.v… trong quan hệ gia đình; chàng trai, cô gái trong quan hệ tình bạn, tình yêu; người phụ nữ, người dân thường v.v… trong quan hệ xã hội. Nó không mang dấu ấn cá nhân tác giả như thơ chữ tình (của văn học viết). Trong ca dao, những tình cảm, tâm trạng của kiểu nhân vật trữ tình và cách thể hiện thế giới nội tâm của các kiểu nhân vật này đều mang tính chất chung, phù hợp với lứa tuổi, giới tính, nghề nghiệp, địa phương… Trong cái chung đó, mỗi bài ca dao lại có nét riêng độc đáo, sáng tạo. Bất cứ ai trong nhân dân, nếu thấy bài ca phù hợp đều có thể sử dụng, xem đó là tiếng lòng mình. Vì thế, ca dao được coi là “thơ của vạn nhà”, là tấm gương soi của tâm hồn và đời sống dân tộc Việt Nam.

Ca dao có những đặc điểm nghệ thuật truyền thống. Nó rất ngắn gọn. hơn 90% số bài ca dao đã được sưu tầm đều sử dụng thể thơ lục bát hoặc lúc bát biến thể. Trong ca dao còn có các thể thơ khác như song thất lục bát (hai câu 7 tiếng kết hợp với câu thơ sáu tám), vãn bốn (câu thơ bốn tiếng) vãn năm (câu thơ năm tiếng).

Ca dao là thơ chữ tình – trò chuyện nên khi phân tích, cần tìm hiểu bài ca dao ấy là lời của ai tâm sự với ai, tâm sự ấy là gì và được thể hiện như thế nào.

Ca dao rất ngắn gọn, hàm súc, thể hiện đậm nét những yếu tố truyền thống. Khi tìm hiểu những vấn đề nói trên, cần đặt bài ca dao vào nhóm tác phẩm và các hệ thống (đề tài, nhân vật, hình ảnh, ngôn ngữ) của nó. Làm như vậy tức là dựa vào cái chung để hiểu cái riêng và từ cái riêng mà hiểu cái chung của kho tàng ca dao, từng bài ca dao cụ thể.

Thuyết minh về ca dao Việt Nam – Bài tham khảo 2

Ca dao (còn được gọi là phong dao) được dùng với nhiều nghĩa rộng hẹp khác nhau. Theo nghĩa gốc thì ca là bài hát có khúc điệu, dao là bài hát không có khúc điệu. Ca dao là danh từ ghép chỉ toàn bộ những bài hát lưu hành phổ biến trong dân gian có hoặc không có khúc điệu; trong trường hợp này, ca dao đồng nghĩa với dân ca.

Do tác động của hoạt động sưu tầm, nghiên cứu văn học dân gian, từ ca dao đã dần chuyển nghĩa. Hiện nay, từ ca dao để chỉ thành phần nghệ thuật ngôn từ của dân gian với nghĩa này ca dao là những sáng tác trữ tình dân gian truyền thống diễn tả đời sống nội tâm của con người. Ca dao là nguồn sữa tinh thần nuôi dưỡng trẻ thơ qua lời hát ru, là hình thức trò chuyện tâm tình của các chàng trai cô gái, là tiếng nói biết ơn, tự hào về công đức của tổ tiên và anh linh của những người đã khuất, là phương tiện bộc lộ nỗi tức giận hay lòng hân hoan của người lao động, trong gia đình, xã hội. Dựa vào cung bậc tình cảm ấy ca dao được chia làm 3 loại.

Về nội dung, có thể nhận thấy ca dao Việt Nam là thơ trữ tình – trò chuyện diễn tả tình cảm, tâm trạng một số nhân vật chữ tình: người mẹ, người vợ, người con… trong quan hệ gia đình, chàng trai, cô gái trong quan hệ tình bạn, tình yêu lứa đôi, người phụ nữ, người dân thường… trong quan hệ xã hội. Nó không mang dấu ấn tắc giả như thơ trữ tình mà thể hiện tình cảm, cảm nhận, tâm trạng của các kiểu nhân vật trữ tình và có cách thể hiện tình cảm, thế giới nội tâm mang tính chung, phù hợp với lứa tuổi, giới tính, địa phương… của kiểu nhân vật này. Tuy nhiên, dù mang tính chất chung nhưng mỗi bài ca dao lại có nét riêng độc đáo, sáng tạo, thể hiện sự phong phú, thể hiện sự phong phú, đa dạng của sắc thái tình cảm.

Ca dao là tiếng hát yêu thương, tình nghĩa, ca dao bộc lộ tình sâu nghĩa nặng đối với xóm làng, quê hương, đất nước, đối với cha mẹ, vợ chồng, con cái, bạn bè và dạt dào nhất là tình cảm lứa đôi.

Sâu nhất là sông Bạch Đằng Ba lần giặc đến, ba lần giặc tan Cao nhất là núi Lam Sơn Có ông Lê Lợi trong ngàn tiến ra. Ai về Phú Thọ cùng ta Vui ngày giỗ tổ tháng ba mùng mười Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba. Hội An bán gấm, bán điều Khiêm Bồng bán vải, Trà Nhiêu bán hàng Lụa này thật lụa Cố Đô Chính tông lụa cống các cô hay dùng

Trong suốt chiều dài lịch sử, khắp chiều rộng không gian đất nước, đâu đâu cũng đều vang lên những câu ca về cảnh núi rừng hùng vĩ, cảnh non xanh nước biếc, những sản vật phong phú của mỗi miền:

Con người có tổ có tông Như cây có cội như sông có nguồn. Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra Một lòng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con. Mẹ già như chuối ba hương Như xôi nếp một, như đường mía lau. Mỗi đêm thắp một đèn trời Cầu cho cha mẹ ở đời với con. Yêu nhau cởi áo cho nhau Về nhà dối mẹ qua cầu gió bay.

Ca dao nói về tình cảm gia đình, tình yêu lứa đôi rất trong sáng, hồn nhiên, tha thiết:

Trong ca dao yêu thương, tình nghĩa hiện lên hình ảnh con người Việt Nam lạc quan, yêu đời, cần cù trong lao động, dũng cảm trong đấu tranh, nhân ái, vị tha, giàu đức hi sinh trong quan hệ giữa người với người… Ca dao thể hiện những phẩm chất tốt đẹp đó của người Việt Nam và hướng con người Việt Nam đến cái chân, cái thiện, cái mĩ trong cuộc sống.

Thương thay thân phận con rùa Lên đình đội hạc, xuống chùa đội bia.

Ca dao than thân ra đời từ cuộc sống làm ăn vất vả, cực nhọc và bị áp bức nặng nề của người dân trong xã hội cũ. Ca dao than cho cảnh đè nén, áp bức:

Thân em như tấm lụa đào Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai. Thân em như củ ấu gai Ruột trong thì trắng, vỏ ngoài thì đen Ai ơi nếm thử mà xem Nếm xong mới biết rằng em ngọt bùi. Bồng bồng cõng chồng đi chơi Đi qua chỗ lội đánh rơi mất chồng. Chị em ơi, cho tôi mượn gàu sòng Để tôi tát nước vớt chồng tôi lên.

Đặc biệt là tiếng than của người phụ nữ chịu nhiều bất công do chế độ nam quyền và lễ giáo phong kiến gây ra:

Chớ than phận khó ai ơiCòn da lông mọc, còn chồi nảy cây.Ăn thì ăn những miếng ngonLàm thì chọn việc cỏn con mà làm.Đôi ta thương mãi nhớ lâuĐôi ta như lửa mới nhenĐường xa thì mặc đường xaNhờ mình làm mối cho ta một ngườiCái cò đi đón cơn mưaTối tăm mù mịt ai đưa cò về.Cây đa cũ, bến đò xưaThuyết minh về ca dao Việt Nam – Bài tham khảo 3 Bộ hành có nghĩa, nắng mưa cũng chờ.Ước gì sông rộng một gang Bắc cầu dải yếm cho chàng sang chơi. Sâu nhất là sông Bạch Đằng Ba lần giặc đến, ba lần giặc tanCao nhất là núi Lam SơnCon người có tổ có tôngNhư cây có cội như sông có nguồn.Công cha như núi Thái SơnThương thay thân phận con rùa Lên đình đội hạc, xuống chùa đội bia. Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy raThân em như tấm lụa đàoPhất phơ giữa chợ biết vào tay ai. Ăn thì ăn những miếng ngonLàm thì chọn việc cỏn con mà làm. Một lòng thờ mẹ kính chaCho tròn chữ hiếu mới là đạo con. Có ông Lê Lợi trong ngàn tiến ra. Một người mười tám đôi mươiMột người vừa đẹp, vừa tươi như mình Như trăng mới mọc, như đèn mới khêu. Như sông nhớ nước, như dâu nhớ tằm. Cái cò là cái là quămMày hay đánh vợ tối nằm với aiCái cò là cái cò kìĂn cơm nhà dì, uống nước nhà cô.Làm trai cho đáng nên traiKhom lưng chống gối gánh hai hạt vừng. Bao giờ dân nổi can quaCon vua thất thế lại ra quét chùa.

Than mà phản kháng, người dân lao động khi khổ thì cất tiếng than nhưng không bao giờ để mất niềm tin.

Ca dao hài hước châm biếm: Cùng với truyện cười, về sinh hoạt, ca dao hài hước châm biếm đã thể hiện tập trung các nét đặc sắc của nghệ thuật trào lộng dân gian Việt Nam nhằm tạo ra tiếng cười mua vui, giải trí, phê phán những thói hư tật xấu hay những người đáng cười trong xã hội:

Ca dao phong phú trong cách cấu tứ và xây dựng hình tượng. Thể loại được dùng nhiều trong ca dao là thể lục bát, song thất lục bát và các thể vãn. Mỗi bài ca dao thường có hai dòng thơ lục bát nên kết cấu đơn giản, ngắn gọn. Sức hấp dẫn ở ca dao là ở âm điệu, vừa phong phú, vừa thanh thoát và ở lời ca dao giàu hình ảnh. Biện pháp nghệ thuật ẩn dụ, so sánh, nói quá,… tạo ra những hình ảnh gợi cảm, mở rộng trường liên tưởng sâu xa:

Nghệ thuật so sánh ví von đã tạo nên những hình ảnh truyền thống độc đáo trong ca dao: cây đa – bến nước – con đò; trúc – mai, con cò, chiếc cầu,…

Có thể nói ca dao dùng lời ăn tiếng nói của nhân dân để chuyển tải tâm tư, tình cảm của nhân dân.

Chúng ta đã đi qua hành trình ca dao Việt Nam đẹp đẽ, để rồi ca dao vẫn khắc dấu trong tâm hồn mỗi chúng ta. Phải biết yêu câu ca dao, thương lời ru của mẹ, hát những khúc dân ca chân chất, ngọt ngào để thêm yêu Tổ quốc mình, để vươn ra văn hoá toàn cầu mà giữ vững bản sắc dân tộc Việt.

Ca dao ra đời từ rất sớm và lưu truyền cho đến ngày nay. Ca dao đã thấm vào ta qua những làn điệu quê hương gần gũi, thân quen, những lời ru thắm thiết, đậm chất trữ tình.

Ca dao là một trong những thể loại chủ yếu của nền văn học dân gian Việt Nam. Đó là những sáng tác trữ tình dân gian diễn tả đời sống nội tâm của con người. Ca dao là nguồn sữa tinh thần nuôi dưỡng trẻ thơ qua lời hát ru, là hình thức trò chuyện tâm tình của các chàng trai cô gái, là tiếng nói biết ơn, tự hào về công đức của tổ tiên và anh linh của những người đã khuất, là phương tiện bộc lộ nỗi tức giận hay lòng hân hoan của người lao động, trong gia đình, xã hội. Dựa vào cung bậc tình cảm ấy ca dao được chia làm 3 loại.

Loại đầu tiên là tiếng hát yêu thương, tình nghĩa, ca dao bộc lộ tình sâu nghĩa nặng đối với xóm làng, quê hương, đất nước, đối với cha mẹ, vợ chồng, con cái, bạn bè và dạt dào nhất là tình cảm lứa đôi. Trong suốt chiều dài lịch sử, khắp chiều rộng không gian đất nước, đâu đâu cũng đều vang lên những câu ca về cảnh núi rừng hùng vĩ, cảnh non xanh nước biếc, những sản vật phong phú của mỗi miền:

Ca dao nói về tình cảm gia đình, tình yêu lứa đôi rất trong sáng, hồn nhiên, tha thiết:

Trong ca dao yêu thương, tình nghĩa hiện lên hình ảnh con người Việt Nam lạc quan, yêu đời, cần cù trong lao động, dũng cảm trong đấu tranh, nhân ái, vị tha, giàu đức hi sinh trong quan hệ giữa người với người… Ca dao thể hiện những phẩm chất tốt đẹp đó của người Việt Nam và hướng con người Việt Nam đến cái chân, cái thiện, cái mĩ trong cuộc sống.

Loại thứ hai là ca dao than thân ra đời từ cuộc sống làm ăn vất vả, cực nhọc và bị áp bức nặng nề của người dân trong xã hội cũ. Ca dao than cho cảnh đè nén, áp bức:

Đặc biệt là tiếng than của người phụ nữ chịu nhiều bất công do chế độ nam quyền và lễ giáo phong kiến gây ra:

Loại thứ ba là ca dao hài hước châm biếm: Cùng với truyện cười, vè sinh hoạt, ca dao hài hước châm biếm đã thể hiện tập trung các nét đặc sắc của nghệ thuật trào lộng dân gian Việt Nam nhằm tạo ra tiếng cười mua vui, giải trí, phê phán những thói hư tật xấu hay những người đáng cười trong xã hội:

Ca dao phong phú trong cách cấu tứ và xây dựng hình tượng. Thể loại được dùng nhiều trong ca dao là thể lục bát, song thất lục bát và các thể vãn. Mỗi bài ca dao thường có hai dòng thơ lục bát nên kết cấu đơn giản, ngắn gọn. Sức hấp dẫn ở ca dao là ở âm điệu, vừa phong phú, vừa thanh thoát và ở lời ca dao giàu hình ảnh. Biện pháp nghệ thuật ẩn dụ, so sánh, nói quá,… tạo ra những hình ảnh gợi cảm, mở rộng trường liên tưởng sâu xa. Nghệ thuật so sánh ví von đã tạo nên những hình ảnh truyền thống độc đáo trong ca dao: cây đa – bến nước – con đò; trúc – mai, con cò, chiếc cầu, …Có thể nói ca dao dùng lời ăn tiếng nói của nhân dân để chuyển tải tâm tư, tình cảm của nhân dân.

Chúng ta đã đi qua hành trình ca dao Việt Nam đẹp đẽ, để rồi ca dao vẫn khắc dấu trong tâm hồn mỗi chúng ta. Phải biết yêu câu ca dao, thương lời ru của mẹ, hát những khúc dân ca chân chất, ngọt ngào để thêm yêu Tổ quốc mình, để vươn ra văn hoá toàn cầu mà giữ vững bản sắc dân tộc Việt.

……………………………..

Ngoài Thuyết minh về ca dao Việt Nam, các bạn học sinh còn có thể tham khảo các đề thi, học kì 1 lớp 8, học kì 2 lớp 8 các môn Toán, Văn, Soạn bài lớp 8, Soạn Văn Lớp 8 (ngắn nhất) mà chúng tôi đã sưu tầm và chọn lọc. Với đề thi lớp 8 này giúp các bạn rèn luyện thêm kỹ năng giải đề và làm bài tốt hơn. Chúc các bạn ôn thi tốt

Ca Dao Tục Ngữ Việt Nam

LTS: Chỉ ra các sai sót chủ yếu trong phần Tục ngữ của cuốn sách Ca dao tục ngữ Việt Nam do Phương Thu sưu tầm và biên soạn được Nhà xuất bản Thanh Niên ấn hành năm 2004, tác giả Trần Sơn đã có bài viết chia sẻ. Tòa soạn trân trọng gửi đến độc giả bài viết.

Ở bài viết này, người viết xin được chỉ ra các sai sót chủ yếu trong phần Tục ngữ của cuốn sách.

Trong phần này, do sơ suất từ khâu biên soạn, biên tập và in ấn đã có hàng chục câu tục ngữ sai với các kiểu sai khác nhau đã làm cho các câu tục ngữ này bị biến dạng, nhiều khi rất vô nghĩa và hài hước.

Nhầm thơ trong Truyện Kiều thành tục ngữ

Có một số câu thơ trong Truyện Kiều của Nguyễn Du mà soạn giả Phương Thu lại nhầm thành tục ngữ.

Đó là câu “Chữ trinh đáng giá ngàn vàng” (trang 40), đây vốn là câu thứ 3095 trong Truyện Kiều; còn câu “Máu tham hễ thấy hơi đồng thì mê” (trang 86) là câu thứ 1306 của Truyện Kiều.

Chữ tác đánh chữ tộ

Tất nhiên mỗi câu tục ngữ cũng như các thể loại văn học dân gian khác có thể có nhiều dị bản, nhưng trong cuốn sách này rất nhiều câu tục ngữ bị viết sai chứ đó không phải là các dị bản của câu tục ngữ đó.

Đây là kiểu sai sót phổ biến trong cuốn sách này, không biết là do khâu biên soạn, biên tập hay lỗi đánh máy mà rất nhiều câu trong đó chữ “tác” đánh chữ “tộ” làm cho nhiều câu tục ngữ bị sai nghĩa, thậm chí vô nghĩa.

Câu “Ăn lấy chắc, mặc lấy bền” bị biến thành câu “Ăn lấy chắc, mặc lấy tiền” (trang 4).

“Mặc lấy bền” mới có ý nghĩa và tương thích với vế trước của nó là “Ăn lấy chắc”, chứ “mặc lấy tiền” thì có ý nghĩa gì?

Câu “Xấu mặt xin tương, cả phường cùng húp” được những người làm sách chép thành “Xấu mặt xin tương, cả phường cùng úp” (trang 6). Xin tương là để cùng húp chứ xin tương để cùng úp thì có nghĩa gì?

Câu “Giàu thủ kho, no nhà bếp” bị biến thành “Giàu chủ kho, no nhà bếp” (trang 7).

“Chủ kho” thì giàu là tất nhiên rồi, sao cần phải nói nữa; thực ra, từ đúng trong câu tục ngữ này phải là “thủ kho” (người giữ kho). Đây chắc nhìn chữ nọ sọ chữ kia nên hóa sai.

Câu “Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ” được cuốn sách viết thành “Tay làm hàm nhai, tay quay miệng trễ” (trang 15) đã làm cho câu tục ngũ bị sai nghĩa hoàn toàn vì “tay quay” cũng có nghĩa là “tay làm” (quay có nghĩa là hoạt động).

Vậy “tay làm” mà “miệng trễ” thì mâu thuẫn quá, không hợp với lôgíc trong câu tục ngữ này.

Câu “Ăn cơm lừa thóc, ăn cóc bỏ gan” bị biến thành câu “Ăn cơm lừa thóc, ăn cỏ bỏ gan” (trang 20).

Cỏ làm sao có ganmà bỏ? Làm sách tục ngữ kiểu này đúng là quá xem thường độc giả.

Câu “Ghen vợ, ghen chồng chẳng nồng bằng ghen ăn” được soạn giả chép thành “Ghen vợ, ghen tuồng không nồng bằng miếng ăn” (trang 20).

Đang nói về “ghen vợ” sao không ghép với “ghen chồng” lại ghép “ghen tuồng”? Đây cũng là kiểu chép nhầm “tác” thành “tộ”.

Câu “Tiền vào nhà khó như gió vào nhà trống” được cuốn sách viết thành “Tiền vào nhà khó như gió từ nhà trống”.

“Từ” với “vào” nghĩa khác nhau, vế trước dùng từ “vào” thì vế sau cũng phải dùng từ “vào” mới hợp lôgíc và cấu trúc của câu tục ngữ này.

Câu “Của chẳng ngon, nhà đông con cũng hết” bị viết sai thành câu “Của chẳng ngon, nhà nhiều con chẳng hết” (trang 42).

Nghĩa của câu tục ngữ sai này rất không ổn vì nó phi lôgic. Câu tục ngữ này nghĩa hai vế là đối lập nhau, “của chẳng ngon” nhưng “nhà đông con cũng hết” mới hợp lý chứ “của chẳng ngon” nhưng “nhà nhiều con chẳng hết” thì chẳng có ý nghĩa gì.

Câu “Hùm dữ chẳng nỡ ăn thịt con” bị viết sai thành “Hùm chẳng ăn thịt con” (trang 43).

Đọc câu tục ngữ sai này nghe như là đang nói về một loài thực vật nào đó chứ không phải nói về con vật.

Trang 46 có câu “Áo năng may năng nói, người năng tới năng thân”. Áo mà lại biết nói ư? Hay là tác giả đã nhân hóa?

Hóa ra là lỗi nhầm từ do trông gà hóa cuốc, từ “mới” lại đánh thành từ “nói”, vì câu tục ngữ đó đúng phải là “Áo năng may năng mới, người năng tới năng thân”.

Vẫn ở trang này, lại có câu “Thua trời một bạn, không bằng thua bạn một ly”. Đọc lên thấy rất lạ, từ xưa nay lấy “bạn” làm đơn vị số lượng để so sánh bao giờ và “bạn” thì làm sao đối được với “ly”.

Hóa ra, cụm từ “một vạn” được những người làm sách đánh nhầm thành “một bạn”.

Thực ra câu tục ngữ này còn có một dị bản nữa là “Thua thầy một vạn, không bằng thua bạn một ly”.

Trang 48 có 2 câu tục ngữ được viết sai: “Tháng giêng rét dài, tháng hai rét lộc, tháng ba rét nàng ” và “Mồng bảy ngâu ra, mồng ba ngâu”. Thì ra, chữ “tác” đánh chữ “tộ” nên “Bân” viết thành “Bần” , “vào” viết thành “vàng”.

Trang 49 của cuốn sách lại có câu tục ngữ rất lạ “Sao thì , sao thì ” mặc dù ngay dưới câu này là câu “Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa”.

Vậy là hai câu tục ngữ này “cãi nhau”: một câu nói xuôi, một câu nói ngược. Thực ra, chỉ có câu sau là đúng, câu trước là sai. Đây là lỗi của soạn giả và cả người biên tập.

Trang 55 có câu “Làm tùy phủ, ngủ tùy chồng”. Đang nói về nơi chốn sao lại nói người, “phủ” thì phải đi với “nhà” chứ, sao lại đi với “chồng”.

Thực ra, câu tục ngữ đúng là “Ăn tùy chủ, ngủ tùy chồng”. Hóa ra, do nghe từ được, từ mất mà những người làm sách đã nhầm “chủ” thành “phủ”.

Thực ra, chỉ có câu tục ngữ “Giỏ nhà ai, quai nhà ấy”, vì chỉ có “quai” đi với “giỏ” mới hợp.

Và, có như vậy mới đảm bảo ý nghĩa và vần của câu tục ngữ chứ không có câu tục ngữ sai như sách đã viết.

Trang 60 có câu “Ba tháng biết lẫy, bảy tháng biết bò, chín tháng lò dò chạy đi”.

Trẻ mới có chín tháng thì làm sao mà “chạy đi” được, mà mới “lò dò” thì làm sao mà “chạy đi” được?

Đây là lỗi kiến thức của soạn giả. Thực ra, phải thay “chạy đi” bằng “biết đi” mới đúng.

Trang 63 có câu “Để đau chạy thuốc, chẳng tành giải trước thì hơn”. Đọc câu này, độc giả chẳng hiểu “chẳng tành” có nghĩa là gì.

Hóa ra, những người làm sách nhầm chữ nọ sang chữ kia, “chẳng thà” hóa “chẳng tành”. Đúng là một kiểu làm sách quá ẩu!

Trang 56 cũng có lỗi tương tự khi sách viết nhầm “hỏng” thành “lỏng” trong câu “Kén quá hóa lỏng“. Đọc câu tục ngữ sai này độc giả không hiểu vì sao “kén quá” lại “hóa lỏng”.

Câu tục ngữ “Gieo gió gặt bão” bị viết sai thành “gieo gió gặp bão” (trang 113). Đây là câu tục ngữ chỉ quan hệ nhân quả nên “gieo” phải đi với “gặt” mới phù hợp, chứ không thể đi với “gặp”.

Trang 115 có cuốn sách có câu tục ngữ rất buồn cười ” ăn thì no, co thì ấm”.

Phải chăng những người làm sách này hiểu câu tục ngữ trên là “kéo nhau đi ăn thì sẽ no và mùa rét năng kéo co thì sẽ ấm”?

Thực ra, đây là câu tục ngữ rất quen thuộc “Khéo ăn thì no, khéo co thì ấm”.

Làm sách tục ngữ kiểu này đúng là làm hỏng ngôn ngữ, tục ngữ thành “ngữ tục”!

Câu “Con bò cạp có nọc đằng đuôi” bị chép sai thành “Con bò cọp có nọc ở đuôi” (trang 25).

Bò là bò, cọp là cọp làm gì có con bò cọp. Hóa ra là lỗi biên tập, lỗi đánh máy ẩu nên “con bò cạp” thành “con bò cọp”.

Tương tự như trên câu “Trưởng giả còn thiếu trã nấu ăn” bị viết sai thành ” giả còn thiếu nấu ăn”.

Vì lỗi đánh máy, lỗi chính tả mà câu tục ngữ này thật tối nghĩa, không hiểu nổi.

Trong phần Tục ngữ, lỗi đánh máy chữ nọ sọ chữ kia, sai chính tả trong cuốn sách còn xuất hiện ở rất nhiều câu tục ngữ nữa như:

Câu “Vắng trăng có sao, vắng đào có lý” thành “Vầng trăng có sao, vắng đào có lý” (trang 39);

Câu “Ở góa ba năm lấy chồng buồn ngủ” thành “Ở hóa ba năm lấy chồng buồn ngủ” (trang 37);

“Một miếng giữa làng bằng một sàng xó bếp” thành “Một tiếng giữa làng, bằng một sàng xó bếp” (trang 34);

“Lẽ” thành “lẻ” trong câu “Gái phải làm lẻ thà rằng chết trẻ còn hơn” (trang 35);

“Nhỡ” thành “nhở” trong câu “Đừng tham da trắng tóc dài, đến khi nhở bữa chẳng mài mà ăn” (trang 35);

“Mặt” thành “mặc” trong câu “Đánh chuông ra mặc, đánh giặc ra tay” (trang 33);

“Lắt léo” thành “lắc léo” trong câu “Lưỡi không xương nhiều đường lắc léo” (trang 32);

“Đau” thành “đâu” trong câu “Miếng ngon nhớ lâu, lời đâu nhớ đời”;

“Phường” thành “phương” trong câu “Buôn có bạn, bán có phương” (trang 18);

“Trỏ: thành “trò” trong câu “Cho nhau vàng, không bằng trò đàng đi buôn” (trang 18);

“Xơ” thành “sơ” trong câu “Ăn mít bỏ sơ, ăn cá bỏ lờ” (trang 10).

Ngoài ra, còn rất nhiều câu khác trong phần Tục ngữ cũng bị in sai như:

“Hết cơn cực, đến hồi thái lai” (trang 116); “Tắt đèn, ngói cũng như nhà tranh” (trang 116); “Non cao ai đắp mà … ” (trang 113); “Con giun lắm cũng ” (trang 109); “Văn , vợ người” (trang 109); “Đi một ngày đàng, học một khôn” (trang 106);

“Những người mắt nhọ nhem, bởi chưng kiếp trước đĩa đèn không lau” (trang 94); “Đất cứng trồng cây ngả ” (trang 74); “Nhất chơi tiền, nhì tiền” (trang 64); “Ba năm ở với người /Chẳng bằng một lúc đứng gần người khôn” (trang 105).

Phải chăng vì cuốn sách này không có người sửa bản in (không thấy đề ở cuối sách) nên sách này có rất nhiều lỗi đánh máy và người đánh máy lại là một người nghiệp dư và làm ẩu?

Râu ông nọ cắm cằm bà kia

Đây là kiểu sai sót mà soạn giả lấy nửa câu tục ngữ nọ ghép mới nửa câu tục ngữ kia để làm ra câu mới một cách khiên cưỡng, không hợp cả về vần và về nghĩa.

Câu ” Người khôn ăn nói nửa chừng, để cho người dại biết đâu mà dò ” (trang 71) lấy phần đầu của câu “Người khôn ăn nói nửa chừng, để cho người dại nửa mừng nửa lo” (trang 72) và phần cuối của câu “Người khôn rào trước đón sau, để cho người dại nửa mừng nửa lo” (trang 71) rồi ghép một cách cơ học lại với nhau.

Câu “Mực mài tròn, mài son đánh giặc” (trang 24) cũng được lắp ghép theo cách tương tự như trên.

Phần đầu “Mực mài tròn” lấy ở câu “Mực mài tròn, son mài dài”; phần sau “mài son đánh giặc” lấy ở câu “Mài mực ru con, mài son đánh giặc”.

Đây đúng là cách sáng tác tục ngữ theo kiểu “Râu ông nọ cắm cằm bà kia” điển hình của soạn giả.

Chẻ một câu tục ngữ làm hai

Đây có lẽ là lỗi trình bày. Một câu tục ngữ dạng thơ lục bát được trình bày thành 2 dòng nhưng đầu mỗi dòng đều có dấu gạch ngang nên người đọc nhầm tưởng là 2 câu tục ngữ.

Có hàng chục câu tục ngữ mắc lỗi như vậy kéo dài suốt từ trang 105 đến trang 115.

– Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.

– Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người (trang 105).

– Muốn sang thì bắc cầu kiều,

– Muốn con hay chữ phải yêu lấy thầy (trang 106).

– Một cây làm chẳng nên non,

– Ba cây chụm lại nên hòn núi cao (trang 107).

– Người khôn con mắt đen sì,

– Người dại con mắt nửa chì nửa thau (trang 108).

– Nói lời thì giữ lấy lời,

– Đừng như con bướm đầu rồi lại bay (trang 109).

– Vàng thì thử lửa thử than,

– Chuông kêu thử tiếng, người ngoan thử lời (trang 110).

– Thứ nhất thì tu tại gia,

– Thứ nhì tu chợ, thứ ba tu chùa (trang 112).

– Khúc sông bên lở bên bồi,

– Bên lở lở mãi, bên bồi bồi thêm (trang 113).

– Sự đời nghĩ cũng nực cười,

– Ai ơi đã quyết thì hành.

– Đã đan thì lận tròn vành mới thôi (trang 115).

Nhầm thành ngữ, tục ngữ thành ca dao

Trong phần cuối của cuốn sách (phần Ca dao), trong mục 14. Ca dao đối với giai cấp phong kiến, soạn giả đã đưa hàng trăm câu tục ngữ, thành ngữ vào mục này.

Vậy là soạn giả không phân biệt rõ được đâu là ca dao, đâu là tục ngữ, thành ngữ.

Đầu tắt, mặt tối; Thắt lưng, buộc bụng; Cái khó bó cái khôn; Tham buổi giỗ, lỗ buổi cày; Một năm làm nhà, ba năm hết gạo; Ruộng sâu, trâu nái; Hết nạc vạc đến xương;

Giàu bán chó, khó bán con; Bút sa, gà chết; Miệng quan, trôn trẻ; Được làm vua, thua làm giặc; Nén bạc đâm toạc tờ giấy; Khó giữ đầu, giàu giữ của ;…

Cuốn sách ca dao tục ngữ Việt Nam có nhiều sai sót này, năm 2010, lại được Nhà xuất bản Thời Đại liên kết với Nhà sách Minh Thắng xuất bản vẫn giữ nguyên mẫu bìa cả trước, cả sau.

Tuy nhiên, trong cuốn sách mới này vẫn còn hàng câu tục ngữ sai vẫn chưa được sửa chữa như:

Ăn cơm lừa thóc, ăn bỏ gan; Ở ba năm, lấy chồng buồn ngủ; Giàu kho, no nhà bếp; Mực mài tròn, mài son đánh giặc; Làm tùy , ngủ tùy chồng;

Áo năng may năng , người năng tới năng thân; Ghen vợ, ghen không nồng bằng miếng ăn; Đánh chuông ra , đánh giặc ra tay; Kén quá hóa ; Ba tháng biết lẫy, bảy tháng biết bò, chín tháng lò dò đi; Để đau chạy thuốc, chẳng giải trước thì hơn…

Hiện nay trên mạng, một số nhà sách và Facebook vẫn đang rao bán cuốn sách này.

Để góp phần giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, đề nghị các cơ quan chức năng cho kiểm tra và có biện pháp xử lí thích hợp với các đơn vị xuất bản và phát hành.

Đặc biệt là độc giả cần lựa chọn những cuốn sách được làm một cách nghiêm túc, được ấn hành bởi các nhà xuất bản uy tín.

Tục Ngữ Ca Dao Việt Nam Chọn Lọc

Tục ngữ ca dao Việt Nam chọn lọc nét văn hóa đặc sắc của dân tộc

Ca dao, tục ngữ là sự kết tinh, lắng đọng vốn sống và những kinh nghiệm quý báu trong dân gian. Đây là loại hình văn nghệ truyền miệng từ đời này qua đời khác. Trải qua bao biến thiên cuộc sống, trong thời đại ngày nay, ca dao, tục ngữ vẫn còn vẹn nguyên giá trị răn dạy con người về cách đối nhân xử thế trong cuộc sống.

Cuốn sách “Tục ngữ ca dao Việt Nam chọn lọc” là công trình sưu tầm, nghiên cứu công phu, khoa học, tập hợp khá nhiều tinh hoa của tục ngữ, ca dao trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam nhằm cung cấp một nguồn “sử liệu” về văn học dân gian cho độc giả.

Tục ngữ ca dao Việt Nam chọn lọc cuốn sách tập hợp những câu ca dao tục ngữ muôn đời của dân tộc ta được đúc kết lại.

Cuốn sách được chia thành nhiều chủ đề khác nhau. Qua từng chủ đề, tác giả đã chọn lọc những tác phẩm hay, những câu tục ngữ, ca dao tiêu biểu. Từ đó, giúp độc giả tiếp cận được tương đối đầy đủ, dễ dàng những vấn đề lý luận của văn học dân gian như: Thế nào là tục ngữ, ca dao về tình yêu đôi lứa, hôn nhân và tình cảm gia đình; tục ngữ, ca dao về lao động nghề nghiệp; tục ngữ ca dao ca ngợi Bác Hồ…. sách còn giúp cho mỗi người Việt Nam thêm yêu quý và gìn giữ “lời ăn tiếng nói” của ông cha mình.

Cuốn sách văn học- tiểu thuyết có các phần như:

Phần I. Tình cảm, tình yêu đôi lứa

Các phần tiếp theo là về các chủ đề rất đa dạng và thân thuộc với đời sống của nhiều người dân như:

-Hôn nhân và tình cảm gia đình

– Tục ngữ, ca dao về lao động nghề nghiệp

– Tục ngữ ca dao ca ngợi Bác Hồ…

Các chủ đề được sắp xếp liền mạch, mang theo nhiều nội dung sâu sắc với sự tập hợp công phu của tác giả, làm nên nét đặc sắc cho toàn bộ tác phẩm.

Nó không dừng lại ở những trang giấy thông thường mà đó là nguồn tư liệu quý giá giúp cho người đọc với nhiều đối tượng khác nhau có được cái nhìn sâu rộng hơn về loại hình văn hóa dân gian của Việt Nam bao đời nay.

Ca dao, tục ngữ có những lối giáo dục chân thực, hóm hỉnh tạo nên đời sống vật chất và tinh thần phong phú. Trong đời sống hàng ngày, câu ca dao, tục ngữ vẫn được ông bà, cha mẹ truyền tụng khuyên răn con cháu. Loại hình văn hóa truyền miệng này như một nguồn nhựa sống để nuôi dưỡng tâm hồn cho thế hệ hôm nay và mai sau.

Đấy là một cuốn sách có giá trị về luân lý và đạo đức học, vì đấy là cái nền để rồi đến khi hấp thu được tư tưởng đạo đức mới của thời đại mới, mới có thể trở thành được những con người Việt Nam vừa dân tộc vừa hiện đại. Đó là một mẫu người Việt Nam đẹp nhất, những con Rồng cháu Tiên xuất hiện dưới thời đại Bác Hồ, sẽ là những người Việt Nam có tâm hồn đạo đức đẹp nhất từ xưa đến nay. Cái đẹp của người Việt Nam mới là sự hợp thành bởi hai sắc thái đạo đức Truyền thống và Hiện đại. Hai yếu tố ấy như là hai phần trong một cơ thể Người – Thiếu đi một phần sẽ trở nên “bất thành nhân dạng”, không thể nào trở thành được một Con người mới, của Thời đại mới.

Tục ngữ ca dao Việt Nam chọn lọc cần thiết và hữu ích, nhất là cho lớp người trẻ tuổi, những người sẽ quyết định vận mệnh tương lai của đất nước.

Ca Dao Tục Ngữ Việt Nam 10 Pdf

Ca Dao Tục Ngữ Việt Nam T 1. Ta về ta tắm ao ta Dù trong dù đục ao nhà vẫn hơn 2. Tai em nghe anh đau đầu chưa khá Em băng đồng chi sá, đi bẻ nạm lá về xông Ở làm sao đây cho trọn nghĩa vợ chồng Ðổ mồ hôi em chặm, ngọn gió lồng em che 3. Tam sao thất bản 4. Tấn thối lưỡng nan, cực khổ trăm bề Ở đây khó ở, ra về khó ra! 5. Tập tàng đem nấu với suông Lấy chàng, thiếp quyết đổi buồn làm vui 6. Tập tầm vông Chị lấy chồng, em ở giá Chị ăn cá, em mút xương Chị nằm giường, em nằm đất Chị hút mật, em liếm ve Chị ăn chè, em liếm bát Chị coi hát, em vỗ tay Chị ăn mày, em xách bị

Chị làm đĩ, em xỏ tiền Chị đi thuyền, em đi bộ Chị kéo gỗ, em lợp nhà Chị trồng cà, em trồng bí Chị tuổi tí, em tuổi thân Chị tuổi Dần em tuổi Mẹo Chị ăn kẹo, em mút câỵ 7. Tàu súp lê một còn trông còn đợi Tàu súp lê hai còn đợi còn chờ Tàu súp lê ba, tàu ra biển Bắc Hai tay tôi vịn song sắt, nước mắt chảy ròng ròng Miệng kêu bớ chú tài cồng khoan khoan, chậm chậm Vợ chồng tôi thôi đành ngàn dặm cách phân 8. Tay bưng dĩa muối chấm gừng Gừng cay muối mặn xin đừng bỏ em 9. Tay mang khăn gói sang sông Mẹ kêu mặc mẹ, thương chồng cứ đi 10. Tay mang túi bạc kè kè Nói bậy nói bạ thiên hạ nghe rầm rầm 11. Tay tiên rót chén rượu đào Ðổ đi thời tiếc, uống vào thời say 12. Thà rằng chẳng biết cho xong Biết ra như xúc, như đong lấy sầu 13. Thà rằng ăn nửa quả hồng Còn hơn ăn cả chùm sung chát lè 14. Thà thua xuống láng, xuống bưng Bỏ ra đầu giặc, lỗi chưn quân thần 15. Tham thì thâm 16. Than rằng gối gấm không êm Gối lụa không mềm bằng gối tay em 17. Thân em như giếng giữa đường Người khôn rửa mặt, người thường rửa chân 18. Thân em như hạt mưa sa Hạt rơi xuống giếng, hạt sa cánh đồng 19. Thân em như hạt mưa rào Hạt rơi xuống giếng, hạt vào vườn hoa Thân em như hạt mưa sa Hạt vào đài các, hạt ra ruộng cày 20. Thân em như tấm lụa đào Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai?

21. Thân em như thể trái chanh Lắt lẻo trên cành nhiều kẻ ước mơ 22. Thân tui thui thủi một mình Ðêm đêm lạnh lẽo buồn tình lang thang Nếu ai nghĩ chuyện đá vàng Tôi xin được dạo cung đàn tình chung 23. Tháng Ba cơm gói ra hòn Muốn ăn trứng nhạn phải lòn Hang Mai (Hang Khỉ) 24. Tháng Giêng là tháng ăn chơi Tháng Hai trồng đậu, trồng khoai, trồng cà Tháng Ba thì đậu đã già Ta đi, ta hái về nhà phơi khô Tháng Tư đi tậu trâu bò Ðể cho ta lại làm mùa tháng Năm Sớm ngày đem lúc ra ngâm Bao giờ mọc mầm ta sẽ vớt ra Gánh đi ta ném ruộng ta Ðến khi lên mạ, thì ta nhổ về Lấy tiền mượn kẻ cấy thuê Cấy xong rồi mới trở về nghỉ ngơi Cỏ lúa dọn đã sạch rồi Nước ruộng vơi mười, còn độ một hai Ruộng thấp đóng một gầu giai Ruộng cao thì phải đóng hai gầu sòng Chờ cho lúa trổ đòng đòng Bấy giờ ta sẽ trả công cho người Bao giờ cho đến tháng mười Ta đem liềm hái ra ngoài ruộng ta Gặt hái ta đem về nhà Phơi khô, quạt sạch ấy là xong công 25. Tháng Tám có lệnh vua ra Cấm quần không đáy, người ta hãi hùng Không đi thì chợ không đông Mà đi thì lấy quần chồng sao đang 26. Thằng Bờm có cái quạt mo Phú ông xin đổi ba bò, chín trâu Bờm rằng Bờm chẳng lấy trâu Phú ông xin đổi ao sâu cá mè Bờm rằng Bờm chẳng lấy mè Phú ông xin đổi một bè gỗ lim Bờm rằng Bờm chẳng lấy lim Phú ông xin đổi con chim đồi mồi Bờm rằng Bờm chẳng lấy mồi Phú ông xin đổi nắm xôi, Bờm cười Cười lên ba tiếng Bờm ơi Cười lên ba tiếng cho đời đắng cay 27. Thành thị chỗ nào cũng xí xô xí xào khách trú Em ăn cơm bảy phủ, dạo đủ khắp nơi Bán buôn một vốn ba bốn tiền lời Chê anh dân ruộng, chơn mốc cời quanh năm 28. Thất là mất Tồn là còn Tử là con Tôn là cháu Lục là sáu Tam là ba Gia là nhà Quốc là nước Tiền là trước Hậu là sau Ngưu là trâu Mã là ngựa 29. Thấy bạn mà chẳng thấy chàng Bâng khuâng như mất lạng vàng trong tay 30. Thấy mặt đặt tên 31. Thật thà là cha ăn cướp 32. Thẩn thơ tựa gốc mai già Hỏi thăm bà Nguyệt có nhà hay không 33. Thế gian chuộng của, chuộng công Nào ai có chuộng người không bao giờ 34. Thế gian được vợ, mất chồng Ðâu phải như rồng mà được cả đôi 35. Thói thường gần mực thì đen Anh em bạn hữu phải nên chọn người 36. Thò tay mà ngắt cọng ngò Thương em đứt ruột giả đò ngó lơ 37. Thôi em xanh mắt bồ câu Vàng tơ sợi nhỏ xin hầu kiếp sau 38. Thôi thà đừng biết cho xong Biết bao nhiêu lại đau lòng bấy nhiêu 39. Thứ nhứt Thế Ðức gan gà Thứ hai Lưu Bội, thứ ba Mạnh Thần 40. Thứ nhứt đom đóm vô nhà Thứ nhì chuột rúc, thứ ba hoa đèn 41. Thứ nhứt là tu tạ.i gia Thứ nhì ở chợ, thứ ba tại chùa 42. Thứ nhứt rượu đã ngà ngà Thứ nhì chàng ở phương xa mới về 43. Thua trời một vạn không bằng thua bạn một ly 44. Thuận vợ, thuận chồng tát biển Ðông cũng cạn 45. Thuốc đắng giã tật, lời thật mất lòng 46. Thương ai ví bằng thương chồng Vì chồng cờ bạc nên lòng chẳng thương 47. Thương cho roi, cho vọt Ghét cho ngọt, cho bùi 48. Thương em anh biết để đâu Ðể vào tay áo, lâu lâu lại dòm 49. Thương em anh để trong lòng Việc quan anh cứ phép công anh làm 50. Thương em không dám vô nhà Ði qua đi lại hỏi có gà bán không? 51. Thương em thương cái hang dài Súng anh chực sẵn tối nay lảy còi 52. Thương người như thể thương thân Nhường cơm sẻ áo lòng nhân mới là 53. Thương nhau, cau sáu bổ ba Ghét nhau, cau sáu bổ ra làm mười 54. Thương nhau cởi áo cho nhau Về nhà mẹ hỏi qua cầu gió bay Thương nhau cởi nhẫn cho nhau Về nhà mẹ hỏi qua cầu đánh rơi 55. Thương nhau đứng đợi ngồi trông Ðêm khuya hiu quạnh loan phòng thì thôi Mình nay đã có vợ rồi Còn theo đón hỏi chi tôi thế nàỷ 56. Thương nhau mấy núi cũng trèo Mấy sông cũng lội, mấy đèo cũng qua 57. Thương nhau nên phải đi tìm Nhớ nhau một lúc như chim lạc đàn 58. Thương nhau, thương cả tông chi Ghét nhau, ghét cả đường đi lối về 59. Thương nhau trái ấu cũng tròn Ghét nhau trái bồ hòn cũng méo 60. Thương sao thương quá bất nhơn Bữa nay gặp mặt, thương hơn bữa nào 61. Thương thì quả ấu cũng tròn Không thương thì quả bồ hòn cũng méo! 62. Thượng điền tích thủy, hạ điền khan Ruộng trên đầy nước, ruộng dưới khô khan 63. Thực lộc chi thê, là con cá trê ăn cứt Tề Thiên Ðại Thánh Ðánh với Hồng Hải Ðại chiến cả ngày Bất phân thắng bại Là con số 7 Tào thua Xích Bích Tào đương bôn tẩu Gặp Quan Công Hầu Tào lại kể ơn Con 60 trơn Dẹp tan gian tặc Non nước thái bình Bổng lộc thân vinh Ðịch gia đoàn tụ Thoại Ba Công Chúa Liền được rước về Má dựa vai kề Muôn dân cung kính Là con 89 Bon bon nước chảy bon bon Con vượn bồng con Lên non hái trái Tôi cảm thương nàng Phận gái mồ côi Là con số 1 ôi! Nhắm tây Liêu Quốc Ðình Quí dẫn đường Ðến Hỏa Xa Cang Thầy trò đi lạc Lộn qua Ðông Bắc Tới trước Thôn Trào Gặp thời Thiên Long Là quan giữ đi Là con số 7 chi Ra quân chống lại Ngũ tướng ra oai Một phen trổ tài Thiên Long khiếp đảm Là con số 8 Tài hèn sức kém Long bị chặt đầu Tin đến Thôn Trào Chúa tôi bàn tính Là con số 9 64. Thuyền đây nhớ bến vô cùng Ngặt vì đồn bót ngại ngùng khó qua 65. Thuyền đây ý cũng muốn qua Thuế má đóng đủ, gãy chạ cái cột buồm 66. Thuyền ơi có nhớ bến chăng Bến thì một dạ khăng khăng nhớ thuyền 67. Thuyền phải theo lái, gái phải theo chồng Chồng đi hang rắn hang rồng vợ cũng phải theo 68. Thuyền tôm kia nói có Ghe cá nọ nói không Phải chi miễu ở gần sông Em chỉ tay thề lại kẻo lòng anh nghi 69. Tiên học lễ, hậu học văn 70. Tiếc công xúc tép nuôi cò Cò ăn, cò béo, cò dò lên cây 71. Tiếc thay hột gạo trắng ngần Ðã vo nước đục, lại vần than rơm 72. Tiếc thay cây quế giữa rừng Ðể cho thằng Mán, thằng Mường nó leo 73. Tiếng chào cao hơn cỗ 74. Tiền trao cháo múc Không tiền cháo trút trở ra 75. Tin nhau buôn bán cùng nhau Thiệt hơn, hơn thiệt, trước sau như lời Thay gì lừa đảo kiếm lời Một nhà ăn uống, tội trời riêng mang Theo chi những thói gian tham Pha phôi thực giả tìm đường dối nhau Của phi nghĩa có giàu đâu Ở cho ngay thật giàu sau mới bền 76. Tính rằng đêm bảy ngày ba Mỗi đêm có sáu, gà đà sang canh Chém cha con gà trống nó đậu trên cành Giá biết như vậy bà đã làm gỏi, nấu canh ăn rồi 77. Tìm em như thể tìm chim Chim bay biển Bắc, anh tìm biển Nam 78. Tình cờ bắt gặp nàng đây Hỏi rằng duyên ấy tình này ra sao Cái gì là mận, là đào Cái gì là ngãi tương giao với nàng 79. Tình ta như quế với gừng Mai kia cách trở, xin đừng quên nhau 80. Tóc em dài em cài hoa thiên lý Miệng em cười có ý anh thương 81. Tóc mai sợi vắn sợi dài Lấy nhau chẳng đặng thương hoài ngàn năm 82. Tóc quăn chải lược đồi mồi Chải đứng chải ngồi, quăn vẫn hoàn quăn 83. Tốt gỗ hơn tốt nước son Xấu người đẹp nết, còn hơn đẹp người 84. Tới đây dầu đói giả no Dầu khôn giả dại đặng dò ý em 85. Tới đây không hát thì hò Không hò không hát chớ mò tới đây 86. Tới đây mướp lại gặp dưa Bầu kia gặp bí sao chưa chung giàn? 87. Tới đây thì ở lại đây Chừng nào bén rễ quen cây hãy về 88. Tờ thơ đo đỏ Anh dán con cò đen Gởi về thăm bạn có tên em trong nầy 89. Trai anh hùng năm thê bảy thiếp Gái trung trinh trăm tuổi một chồng 90. Trai ba mươi tuổi còn xinh Gái ba mươi tuổi như bình mắm nêm 91. Trai ba mươi tuổi còn xoan Gái ba mươi tuổi đã toan về chiều 92. Trai khôn tìm vợ chợ đông Gái khôn tìm chồng giữa chốn ba quân 93. Trai lỡ thời như trái chín cây Trái chín cây người ta làm mứt Gái lỡ thời như cứt trôi sông Cứt trôi sông không ai thèm ngó 94. Trai tân, gái góa thì chơi Ðừng chơi có vợ, đừng chơi có chồng 95. Trai thấy gái lạ như quạ thấy gà con 96. Trai thời năm thê, bảy thiếp Gái chính chuyên chỉ lấy một chồng 97. Trai thì cày ruộng khiển trâu Gái thì phải biết bổ cau têm trầu 98. Trai tơ lấy gái góa chồng Như mua nồi đồng đem nấu cám heo 99. Trai tơ lấy gái góa chồng Như vũng nước trong, quậy bùn nổi đục 100. Trách ai chẳng khéo lường cân Ðào tiên không bẻ, bẻ trái bần làm chi 101. Trách ai đào mận luông tuồng Khi vui giỡn sóng, khi buồn giỡn trăng 102. Trách ai rẽ khế, chia chanh Cãi nhau mấy tiếng giận anh sao đành 103. Trách ai tham đó bỏ đăng Bần khinh phú trọng nên chăng bạn tình 104. Trách ai tham giấy bỏ bìa Khi thương thương vội, khi lìa lìa xa 105. Trách ai tính chuyện đa đoan Ðã hái được mận lại toan bẻ đào 106. Trách cha, trách mẹ nhà chàng Cầm cân chẳng biết rằng vàng hay thau Thực vàng chẳng phải thau đâu Ðừng đem thử lửa mà đau lòng nàng 107. Trách người quân tử vô danh Chơi hoa xong lại bẻ cành bán rao 108. Trai, cò mổ nhau, Ngư ông đắc lợi 109. Trái cau lửa, sao mà anh gọi là cau không nóng Tóc dợn sóng, sao mà sóng không trào Trai nam nhi mà đối đặng gái má đào xin theo 110. Trái gần anh hái, chẳng hái trái xa Dễ kiếm thịt gà tìm đâu ra thịt phụng 111. Trăm bề ruột nọ quặn đau Nhơn sâm sắc uống mấy tàu cho nguôi 112. Trăm năm bia đá còn mòn Ngàn năm bia miệng hãy còn trơ trơ 113. Trăm năm còn có gì đâu Miếng trầu liền với con trâu một vần 114. Trăm năm lòng gắn dạ ghi Nào ai thay nút, đổi khuy cũng đừng 115. Trăm năm se sợi chỉ hồng Bắt người tài sắc buộc trong khuôn trời Bao giờ tài sắc có lời Thì ta lại cởi khuôn trời cho ra 116. Trăng bao nhiêu tuổi trăng già Núi bao nhiêu tuổi gọi là núi non Trăng bao nhiêu tuổi trăng tròn Núi bao nhiêu tuổi núi còn trơ trơ 117. Trăng khuyết rồi trăng lại tròn Mẹ già kén rể con còn góa lâu 118. Trâu bò được ngày phá đỗ Con cháu được ngày giỗ ông 119. Trâu bò húc nhau, ruồi muỗi chết 120. Trâu đồng ta ăn cỏ đồng ta Tuy rằng cỏ cụt nhưng mà cỏ thơm 121. Trâu kia kén cỏ bờ ao Anh kia không vợ đời nào có con Người ta con trước, con sau Thân anh không vợ như cau không buồng Cau không buồng như tuồng cau đực Trai không vợ cực lắm anh ơi Người ta đi đón, về đôi Thân anh đi lẻ, về loi một mình 122. Trầu Bà Ðiểm xé ra nửa lá Thuốc Gò Vấp hút đã một hơi Buồn tình gá nghĩa mà chơi Hay là anh quyết ở đời với em? 123. Trầu không ăn sao ngon, sao béo Nghĩa nhơn cho khéo để kẻo lòng phiền Chờ chàng bóng ngả trăng nghiêng Nỗi vui có bạn, ưu phiền riêng em 124. Trầu này trầu nghĩa trầu tình Trầu nhơn trầu ngãi trầu mình với ta 125. Trầu vàng nhá lẫn cau xanh Duyên em sánh với tình anh tuyệt vời 126. Trèo lên cây bưởi hái hoa Bước xuống vườn cà, hái nụ tầm xuân Nụ tầm xuân nở ra xanh biếc Em lấy chồng, anh tiếc lắm thay Ba đồng một mớ trầu cay Sao anh không hỏi từ ngày còn không Bây giờ em đã có chồng Như chim vào lồng, như cá cắn câu Cá cắn câu biết đâu mà gỡ Chim vào lồng biết thuở nào ra