Xu Hướng 6/2023 # Trương Định – Tấm Gương Sáng Ngời Về Tinh Thần Đấu Tranh Bất Khuất # Top 8 View | Dtdecopark.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Trương Định – Tấm Gương Sáng Ngời Về Tinh Thần Đấu Tranh Bất Khuất # Top 8 View

Bạn đang xem bài viết Trương Định – Tấm Gương Sáng Ngời Về Tinh Thần Đấu Tranh Bất Khuất được cập nhật mới nhất trên website Dtdecopark.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Trương Định – người con ưu tú của dân tộc ta. Ông sinh ra, lớn lên trên đất Quảng Ngãi. Cuộc đời và sự nghiệp của ông gắn với vùng đất Gò Công và những trang sử vẻ vang trong giai đoạn đầu chống quân Pháp xâm lược. Năm 1864, ông đã nằm lại với mảnh đất Gò Công, để lại trong nhân dân miền lục tỉnh Nam kỳ nói chung, nhân dân Tiền Giang nói riêng niềm tiếc thương và sự kính yêu vô hạn – tấm gương kiên trung, bất khuất, một đời chiến đấu vì nước vì dân, sống oanh liệt, chết vẻ vang mà ông và nghĩa sĩ của ông để lại cho hậu thế.

Tượng đài anh hùng dân tộc Trương Định giữa trung tâm TX Gò Công- ảnh :Quyên Vũ

Những năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, ở Tiền Giang có nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra như: Cuộc khởi nghĩa do Trương Định chỉ huy; cuộc khởi nghĩa của Thủ khoa Nguyễn Hữu Huân; cuộc khởi nghĩa của Võ Duy Dương… làm cho quân giặc khốn đốn. Trong các cuộc khởi nghĩa đó, nổi bật nhất là cuộc khởi nghĩa do Trương Định chỉ huy, đã thổi bùng lên ngọn lửa yêu nước của nhân dân ta, thúc giục mọi người đứng lên chống quân Pháp xâm lược, cứu Tổ quốc lâm nguy.

Trương Định còn được nhân dân gọi trân trọng là Trương Công Định để tỏ lòng tôn kính. Ông sinh năm 1820 tại xã Tư Cung, huyện Tịnh Sơn, tỉnh Quảng Ngãi (nay là xã Tịnh Khê, huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi). Năm 1844, ông theo cha là Trương Cầm vào Nam lập nghiệp, rồi lấy vợ ở huyện Tân Hòa (nay là huyện Gò Công Đông).

Năm 1854, ông chiêu mộ dân lập đồn điền ở Gia Thuận. Tháng 2-1859, giặc Pháp đánh thành Gia Định, ông đưa cơ binh gia nhập đội quân của triều đình chống giặc và lập được nhiều chiến công. Một trong những chiến công nổi bật là phục kích giết chết tên đại úy Barbé, trừng trị những tên tay sai, tiến công giặc Pháp ở Gia Thạch, Rạch Gầm và nhiều lần đánh đồn Kỳ Hòa (Sài Gòn). Khi Gia Định thất thủ, ông rút quân về Gò Công đắp lũy, hàn sông, tập hợp lực lượng, quyết tâm đánh giặc Pháp xâm lược.

Năm 1862, triều đình nhà Nguyễn ký Hòa ước Nhâm Tuất, giao đảo Côn Lôn và 3 tỉnh miền Đông Nam kỳ cho giặc Pháp, ra lệnh cho Trương Định phải bãi binh và nhận chức Lãnh Binh ở tỉnh An Giang. Đứng trước nỗi đau Tổ quốc bị quân Pháp giày xéo, nhân dân 3 tỉnh miền Đông, đặc biệt là nhân dân Gò Công quyết không buông vũ khí. Trương Định từng dấy binh đánh đông dẹp bắc, từng xây dựng căn cứ kháng chiến, được nhân dân suy tôn là “Bình Tây Đại Nguyên soái”. Chính ông bằng sự chỉ huy tài tình, với lý tưởng cao đẹp, những đức tính quý báu và hành động quả cảm đã làm rạng rỡ vùng đất Gò Công. Cuộc khởi nghĩa ở Gò Công trở thành trung tâm của phong trào kháng chiến rộng lớn của nhân dân ta ở lục tỉnh Nam kỳ. “Cuộc khởi nghĩa của Trương Định được lan truyền từ Nam ra Bắc như khúc ca dạo đầu cho bản trường ca chiến trận ngót trăm năm của dân tộc ta chống ách thực dân”.

Ngày 20-8-1864, do sự phản bội của Huỳnh Công Tấn, căn cứ kháng chiến của ông bị bao vây. Trong cuộc chiến đấu không cân sức, ông bị trọng thương. Không để rơi vào tay giặc, ông dùng gươm tuẫn tiết. Khởi nghĩa Trương Định là cuộc đấu tranh tiêu biểu nhất, có ảnh hưởng và ý nghĩa to lớn trong giai đoạn đầu của phong trào chống thực dân Pháp của nhân dân Nam kỳ ở nửa cuối thế kỷ XIX.

Cuộc khởi nghĩa chống quân Pháp xâm lược của Trương Định ở Gò Công kéo dài trong 5 năm (1859 – 1864), trở thành điểm son ngời sáng trong lịch sử dựng nước, giữ nước của dân tộc ta. Và, Trương Định đã trở thành một trong những Anh hùng dân tộc (AHDT) chống quân Pháp xâm lược ở Nam kỳ. Tuy sự nghiệp cứu nước chưa thành, ước nguyện chưa đạt, nhưng Trương Định đã để lại tấm gương về lòng yêu nước, thương dân, về tinh thần kiên trung, bất khuất, về phẩm chất: Thắng không kiêu, bại không nản, tiền tài, danh vọng, uy vũ không thể khuất phục, quyết chiến đấu đến cùng vì quyền lợi tối thượng của quốc gia, dân tộc.

Là võ quan theo ý thức hệ Nho giáo, với “tam cương, ngũ thường” làm cốt lõi, trong đó tư tưởng “trung quân” là tiêu chí đầu tiên, quan trọng nhất luôn được đặt lên hàng đầu, nhưng vì lấy yêu nước thương dân làm lẽ sống nên ông dứt khoát thoát khỏi sự ràng buộc của quan điểm “trung quân” mù quáng. Đó là điểm nổi bật nhất về mặt tư tưởng của Trương Định, thể hiện đầy đủ nhất quan điểm “ái quốc thân dân”. Trương Định đã vượt xa các sĩ phu đương thời trong quan niệm về đạo “cương thường” của Nho giáo.

Với tư tưởng vững vàng nên trong hành động ông kiên định con đường đánh giặc cứu nước. Dù con đường đó còn nhiều khó khăn, gian khổ, nhưng ông đã vượt qua, sẵn sàng hy sinh bản thân, chiến đấu đến hơi thở cuối cùng vì nền độc lập, tự do của dân tộc.

Với lòng tôn kính AHDT Trương Định, Đảng bộ và nhân dân Tiền Giang đã trùng tu, tôn tạo các di tích từng gắn liền với cuộc đời và hoạt động của Trương Định như: Lũy Pháo đài – đồn lũy của Trương Định; Nhà truyền thống TX. Gò Công – nơi Trương Định và các tướng lĩnh hội họp; Đền thờ và Lăng mộ Trương Định – nơi giữ gìn hài cốt và thờ phụng; Tượng đài Trương Định được lập lên giữa trung tâm TX. Gò Công trở thành biểu tượng hào hoa, khí phách quật khởi của nhân dân Gò Công, uy nghiêm, hùng dũng mà gần gũi, thân thương. Ngoài ra, còn rất nhiều miếu do nhân dân lập ra khắp vùng Gò Công để tri ơn và thờ phụng các tướng lĩnh, nghĩa quân của Trương Định.

Cuộc đời, sự nghiệp của Trương Định đã đi vào lịch sử và nhiều tác phẩm văn học. Tinh thần bất khuất và sự hy sinh oanh liệt của Trương Định trở thành biểu tượng sáng ngời cho ngọn cờ đoàn kết, yêu nước của người dân Nam bộ. 153 năm trôi qua, tên tuổi của AHDT Trương Định được bao thế hệ sử gia trân trọng ghi chép vào sử sách. Nhưng thiêng liêng hơn cả là toàn bộ tiến trình cuộc khởi nghĩa Trương Định được lưu giữ trong ký ức của nhân dân. Nguồn tư liệu ấy, theo thời gian sẽ thành một pho truyền thuyết dân gian sống động.

Qua đó, người dân Nam bộ không chỉ biết ơn vị Bình Tây Đại Nguyên Soái mà còn tưởng nhớ cả những vị tướng của ông, cùng những người vô danh tay lấm chân bùn “tuy là mất mà tiếng vang như mõ”. Ở đó, nhân dân còn thể hiện tình cảm, cái nhìn về mối quan hệ giữa vị Bình Tây Đại Nguyên Soái với người dân Nam bộ. Chính tài năng và đức độ của Trương Định đã thu phục được nhân tâm. Ngược lại, Trương Định cũng “người nhờ dân mà giữ vẹn nghĩa trung với nước, kiên trì cùng dân kháng chiến”.

Cuộc đời và sự nghiệp của AHDT Trương Định nhắc nhở mỗi chúng ta luôn nêu cao tinh thần cách mạng tiến công, tự giác tu dưỡng, rèn luyện đạo đức cách mạng, có lối sống lành mạnh, trong sáng, học tập nâng cao trình độ về mọi mặt, tích cực hoạt động thực tiễn, đặt lợi ích của dân tộc, quốc gia lên trên lợi ích cá nhân, sẵn sàng chiến đấu, hy sinh vì sự nghiệp vẻ vang của quốc gia, dân tộc.

Nguồn Ấp Bắc

Những Câu Nói Hay Về Tinh Thần Trách Nhiệm Trong Cuộc Sống Bạn Nhất Định Phải Biết

I. Câu nói hay nhất về tinh thần trách nhiệm cuộc sống

1. Về lâu về dài, chính chúng ta sẽ định hình bản thân con người chúng ta và cuộc sống của chúng ta. Quá trình đó không bao giờ kết thúc cho tới khi ta chết. Rốt cuộc thì chúng ta luôn phải gánh chịu mọi trách nhiệm về chính sự lựa chọn của mình. – Eleanor Roosevelt

2. Hãy có trách nhiệm với cuộc đời mình. Hãy biết rằng chính bạn là người sẽ đưa bạn tới nơi bạn muốn đến chứ không phải ai khác. – Les Brown

3. Việc sẵn sàng nhận lấy trách nhiệm của cuộc đời mình chính là điểm xuất phát của lòng tự trọng. – Joan Didion

4. Cuộc sống là một món quà, và nó cho chúng ta đặc ân, cơ hội, và trách nhiệm trao tặng lại điều gì đó bằng cách trở nên lớn lao hơn. – Tony Robbins

5. Bạn hoàn toàn chịu trách nhiệm về tất cả con người bạn hiện tại, tất cả mọi thứ bạn có và tất cả những gì bạn sẽ trở thành. – Brian Tracy

7. Tôi tin rằng tôi không chịu trách nhiệm cho ý nghĩa hay sự vô nghĩa của đời, nhưng tôi phải chịu trách nhiệm với điều tôi làm cho cuộc đời tôi. – Hermann Hesse

8. Triết lý của một người không được thể hiện tốt nhất bằng ngôn từ; nó được thể hiện trong những lựa chọn của anh ta… và những lựa chọn của chúng ta rốt cuộc chính là trách nhiệm của chúng ta. – Eleanor Roosevelt

9. Tự do đòi hỏi rất nhiều ở mỗi người. Đi cùng với tự do là trách nhiệm. Với người không sẵn sàng trưởng thành, người không muốn mang sức nặng của chính mình, đây là một viễn cảnh đáng sợ. – Eleanor Roosevelt

10. Trách nhiệm lớn lao đòi hỏi đức hạnh lớn lao. – Abigail Adams

11. Tôi tự do, cho dù xung quanh tôi là những luật lệ gì. Nếu tôi thấy chúng có thể chấp nhận được, tôi chấp nhận chúng; nếu tôi thấy chúng quá khó chịu, tôi phá vỡ chúng. Tôi tự do bởi tôi biết bản thân tôi chịu trách nhiệm trước lương tri mình vì mọi điều tôi làm.

12. Bạn có trách nhiệm biến giấc mơ của mình thành hiện thực.

13. Một vài người trong chúng ta có những đường băng lớn được xây sẵn dành cho mình. Nếu bạn có đường băng như vậy, hãy cất cánh. Nhưng nếu bạn không có, hãy nhận thức được trách nhiệm của bạn là cầm xẻng lên và tự xây lấy cho mình, và cho những người sẽ theo sau bạn. – Amelia Earhart

1. Triết lý của một người không được thể hiện tốt nhất bằng ngôn từ; nó được thể hiện trong những lựa chọn của anh ta… và những lựa chọn của chúng ta rốt cuộc chính là trách nhiệm của chúng ta.

2. Không phải tôi yêu chưa đủ, chỉ là tôi sợ trách nhiệm, tôi sợ tổn thương. Không phải tôi chưa từng yêu ai trước đó. Tôi cũng từng yêu, những mối tình oanh liệt của tuổi trẻ, lúc đó chúng tôi trẻ, chúng tôi không sợ gì cả mà cũng chẳng cần lo lắng tới tương lai, lúc đó tình yêu chỉ là giữa hai người mà thôi

3. Sự trưởng thành bắt đầu vào ngày chúng ta chấp nhận trách nhiệm đối với hành động của bản thân mình.

4. Cuộc sống là một món quà, và nó cho chúng ta đặc ân, cơ hội, và trách nhiệm trao tặng lại điều gì đó bằng cách trở nên lớn lao hơn.

5. Bạn đang dấn mình vào cuộc phiêu lưu vĩ đại nhất trong đời – để cải thiện hình ảnh cái tôi, để tạo ra nhiều ý nghĩa hơn trong cuộc sống của mình và của người khác. Đây là trách nhiệm của bạn.

6. Ngày nay, kiếm tiền rất đơn giản. Nhưng kiếm tiền bền vững, trong khi có trách nhiệm với xã hội và cải thiện thế giới thì rất khó

7. Cho dù chuyện gì xảy ra đi nữa, hãy chịu trách nhiệm.

8. Hãy làm việc một ngày đáng một ngày, một tháng đáng một tháng, một năm đáng một năm. Đó là ý thức trách nhiệm, ý thức làm chủ, biểu hiện rõ rệt bằng việc làm.

9. Việc sẵn sàng nhận lấy trách nhiệm của cuộc đời mình chính là điểm xuất phát của lòng tự trọng.

10. Trước khi số đông con người tràn đầy tinh thần trách nhiệm đối với lợi ích của người khác, công bằng xã hội sẽ chẳng bao giờ đạt được.

11. Bài học số một mà tôi được cha dạy là phải có trách nhiệm với bản thân và gia đình. Trách nhiệm của bạn là làm việc, trả hóa đơn, và về nhà mỗi đêm, đấy là cơ bản đầu tiên.

12. Với tôi, yêu phải đi cùng trách nhiệm, trách nhiệm làm vợ, làm mẹ, trách nhiệm với gia đình. Có lẽ tôi quá bảo thủ chăng?

14. Tinh thần trách nhiệm là: Nắm vững chính sách, đi đúng đường lối quần chúng, làm tròn nhiệm vụ. Tách rời chính sách ra một đường, nhiệm vụ ra một đường là sai lầm. Tách rời chính sách và nhiệm vụ ra một đường, và đường lối quần chúng ra một đường cũng là sai lầm. Tinh thần trách nhiệm là gắn liền chính sách và đường lối quần chúng, để làm trọn nhiệm vụ.

15. Cuộc sống là một món quà, và nó cho chúng ta đặc ân, cơ hội, và trách nhiệm trao tặng lại điều gì đó bằng cách trở nên lớn lao hơn.

Danh Ngôn Khích Lệ Tinh Thần

2. Các bài hát tạo ĐỘNG LỰC, truyền CẢM HỨNG cho cuộc sống

3. Doanhnhanvietuc – Đại diện cộng đồng doanh nghiệp nói rằng ngọn lửa chống tham nhũng và cải thiện môi trường kinh doanh đang khích lệ mạnh mẽ tinh thần của doanh nhân.

6. Cuộc sống luôn không bằng phẳng và thử thách luôn đợi những người thành công phía trước, trong cuộc sống không ….

7. Là một nhà lãnh đạo tận tâm, cách bạn thể hiện sự quan tâm đến các nhân viên tài năng của mình liệu đã đi đúng hướng.

13. Những cách khích lệ tinh thần cầu thủ hay nhất Ở giai đoạn quyết định thành quả của cả mùa giải, các HLV sẽ phải tìm ra những phương pháp tối ưu để “thổi lửa” tinh thần thi đấu của các cầu thủ.

14. Blog Chuối 9 xin gửi đến bạn những bài hát giúp động viên và khích lệ tinh thần hay nhất giúp tạo động lực và truyền cảm hứng để cổ vũ bạn trong những lúc gặp phải khó khăn thử thách trong cuộc sống, đừng mất niềm tin, hãy tiếp tục tiến lên.

20. ” Cơ Đốc nhân bước đi trong Đấng Christ luôn trong tư thế chiến đấu cho dù chúng ta có thích hay không.

21. Châm ngôn hay khích lệ tinh thần … Read More.

22. Doanhnhanvietuc – Đại diện cộng đồng doanh nghiệp nói rằng ngọn lửa chống tham nhũng và cải thiện môi trường kinh doanh đang khích lệ mạnh mẽ tinh thần của doanh nhân.

23. Tinh thần là không cầu toàn, bất kể quy định nào dù lớn hay nhỏ nếu bất hợp lý thì đều phải sửa.

32. Có rất nhiều câu nói khích lệ tinh thần khác nhau : bố mẹ dành cho con, cấp trên dành cho cấp dưới, thầy cô dành cho học trò, lời khích lệ tinh thần giữa bạn bè với nhau.

33. Những câu nói khích lệ tinh thần ý nghĩa nhất Những câu nói khích lệ tinh thần ý nghĩa nhất.

37. Bài thơ khích lệ, động viên tinh thần hay nhất mọi thời đại NLP – Lập Trình Ngôn Ngữ Tư Duy Các cách tác động lên tiềm thức để suy nghĩ tích cực & thành công vượt trội.

Môn Đệ Karate (The Karate Kid) 1984: Tinh Thần Thượng Võ

Thập niên 80 có lẽ là kỷ nguyên hoàn hảo nhất trong lịch sử Hollywood. Là giai đoạn bùng phát của kỹ xảo điện ảnh, những năm 1980 tại kinh đô đã cho ra đời nhiều tác phẩm với các nội dung phong phú, đa dạng.

Mỗi bộ phim ở thời kỳ này đều có phong vị riêng, in dấu mình lên văn hóa đại chúng lịch sử cũng như thúc đẩy sự phát triển của công nghệ kỹ thuật làm phim. Một trong số đó có thể kể đến bộ phim Môn Đệ Karate (The Karate Kid) được đạo diễn John G. Avildsen sản xuất năm 1984 (đạo diễn từng giành giải Oscar với bộ phim kinh điển Rocky năm 1976).

Đánh giá phim Môn Đệ Karate (The Karate Kid) 1984

Từ các phim tận dụng hết cỡ những tình tiết gay cấn cháy nổ như Aliens, Indiana Jones, Die Hard, đến những phim khoa học viễn tưởng như E.T., Ghostbusters, Back to the Future, hay các tác phẩm dành cho thanh thiếu niên trong độ tuổi mới lớn như The Breakfast Club, The Goonies, Ferris Bueller’s Day Off…

Khó hòa nhập được với chúng bạn do thường xuyên bị bắt nạt bởi một nhóm các học sinh trong trường, đặc biệt là có hiềm khích với tên trưởng nhóm Johnny Lawrence (William Zabka) khi cậu có qua lại người bạn gái của hắn là Ali.

“strike first, strike hard, no mercy” (tấn công trước, tấn công mạnh mẽ, không nhân từ)

Những học trò tại Cobra Kai luôn nghe lời thầy (sensei) một cách răm rắp và sẽ bị phạt nếu như tỏ ra dù là một chút của sự yếu đuối. Nản chí, Daniel quyết định tự học Karate ở nhà qua sách vở.

Sau khi chứng kiến một trận đánh nhau giữa hội của Johnny với Daniel, một thợ sửa chữa người Nhật tại khu nhà của cậu quyết định bảo vệ cậu và hứa sẽ dạy võ cho cậu – ông Miyagi (thủ vai bởi Pat Morita), người với thú vui tao nhã là tỉa tót cây bonsai. Ông Miyagi đến gặp với người thầy của võ đường Cobra Kai và hai bên quyết định sẽ làm cho ra nhẽ bằng việc cả hai sẽ tham gia giải đấu Karate của khu vực – All Valley Tournament.

Từ những đòn cơ bản nhất, cho đến những món đòn “cao cấp”, Daniel tập luyện rất chăm chỉ để chuẩn bị cho giải đấu một cách kỹ càng nhất. Những triết lý mà thầy Miyagi truyền đạt lại cho Daniel như thông qua màn ảnh rộng, được truyền lại cho một thế hệ những con người trẻ của thập niên 80: Đó là những giá trị, phẩm chất, đạo lý không chỉ áp dụng được vào võ thuật mà còn trong cuộc sống trong Môn Đệ Karate.

Tôi, người viết, vẫn còn rất ấn tượng với một câu nói của thầy Miyagi đối với Daniel:

“Whole life have balance”

Dịch sang tiếng Việt, nôm na ta có thể hiểu:

“Mọi thứ trong cuộc sống đều có sự cân bằng”.

Trận đánh ở cuối phim vẫn là một trong những cảnh quay ấn tượng nhất trong lịch sử điện ảnh đương đại, với hình ảnh Daniel đứng ở vị trí “cần cẩu” và Johnny chuẩn bị xông vào tấn công đã trở thành một biểu tượng của văn hóa đại chúng. The Karate Kid trên hết một trong những bộ phim tuổi teen hay nhất trong lịch sử, với những thông điệp sống gần gũi mà bất kỳ ai trong chúng ta – từ trẻ đến lớn, đều có thể liên hệ được.

Môn Đệ Karate khi ra mắt đã được đón nhận vô cùng nồng nhiệt và giúp cho Pat Morita đạt được giải Oscar năm 1985 cho Vai diễn viên phụ thầy Miyagi. Phần hai của bộ phim lấy bối cảnh ở Nhật Bản ra mắt năm 1986, và phần ba năm 1989. Năm 2010, bản remake với sự góp mặt của Thành Long và Jaden Smith cũng nhận được nhiều lời khen từ phía khán giả.

The Karate Kid – Môn Đệ Karate(1984) xứng đáng là một tượng đài, một bộ phim ý nghĩa hàm súc nhiều giá trị nhân đạo mà đồng thời vừa là một tác phẩm có thể thưởng thức được bởi mọi lứa tuổi.

Cập nhật thông tin chi tiết về Trương Định – Tấm Gương Sáng Ngời Về Tinh Thần Đấu Tranh Bất Khuất trên website Dtdecopark.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!