Bạn đang xem bài viết Xem Bói Tình Duyên Vợ Chồng: Làm Vợ Chòm Sao Nào Thì Cực Kỳ Khó? được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Dtdecopark.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Với đặc trưng tính cách khác nhau, cho dù yêu cách mấy thì xem bói tình duyên vợ chồng sẽ giúp bạn hiểu thêm về những chòm sao mà để làm vợ của họ thật sự là một thử thách không nhỏ
Xem bói tình duyên vợ chồng: Top 4 ông chồng vô cùng khó chịuVì vậy, một khi chấp nhận làm người nâng khăn sửa túi cho ông chồng Thiên Bình, bạn phải giữ được bình tĩnh trước những cuộc vui chơi của chàng với bạn bè bên ngoài, thậm chí là bạn phải chủ động đóng vai người “giữ lửa” để không khiến chàng cảm thấy nhàm chán trong cuộc sống chung.
Ngoài ra, bạn cần biết chăm sóc và không ngừng làm mới bản thân để chàng luôn thấy ở bạn nét hấp dẫn và thú vị, nếu không chàng rất dễ “ngả nghiêng” khi gặp đối tượng “xuất sắc” hơn.
TOP 3. ÔNG CHỒNG BỌ CẠP (24/10-21/11)Châm ngôn dành cho vợ: Phải học cách phục tùng
Đàn ông Bọ Cạp thích nắm quyền kiểm soát, nhất là đối với những chuyện chàng có năng lực và kinh nghiệm thì càng thích ra vẻ người bề trên. Đối với vợ, chàng thường tỏ ra là người nắm quyền hành và “trên cơ” đối phương, thích chỉ dạy người bạn đời cái này cái kia như kiểu chủ cả.
Vì vậy, để giữ hòa thuận cho cuộc sống gia đình, bạn phải thường xuyên “giả khờ” để không làm tổn thương lòng tự tin và tự tôn của chàng, thậm chí đôi lúc còn phải biết “phục tùng” để tránh mâu thuẫn.
TOP 4. ÔNG CHỒNG BẢO BÌNH (20/1-18/2)Châm ngôn dành cho vợ: Là người mạnh mẽ để gánh vác những trách nhiệm
Xem bói tình duyên vợ chồng cho thấy đàn ông Bảo Bình có thể nói là ngược lại với đàn ông Bọ Cạp. Chàng có xu hướng phó thác nhiều trách nhiệm cho vợ, không phải vì chàng thiếu năng lực hay không có chủ kiến mà đa phần do chàng sợ phiền phức và lười phải hao tốn tâm tư, sức lực. Do vậy, làm vợ chàng nghĩa là bạn phải đóng vai người phụ nữ mạnh mẽ, cần mẫn, có thể giúp chàng đưa ra quyết định và xử lý nhiều vấn đề, khó khăn trong cuộc sống.
Bài: Lê Phương
Tiếp Thị Gia Đình
Lời Phật Dạy Về Duyên Nợ Vợ Chồng
Duyên nợ vợ chồng dường như đã bị lãng quên trong xã hội xô bồ nhộn nhịp. Ở cuộc sống hiện tại họ vội vàng kết hôn, rồi tới khi hôn nhân không được như ý muốn họ lại vội vàng chia tay bởi những lý do được đưa ra là : chúng tôi không hợp nhau, người kia đã thay đổi hay tôi đã yêu người khác
Hãy cùng Phong thủy toàn tập trải nghiệm bài học ý nghĩa mà Phật dạy về duyên nợ vợ chồng qua câu chuyện dưới đây, để tự tìm cho mình một giá trị riêng, một ý niệm riêng về cuộc sống và giá trị của hôn nhân.
Đêm trong ngôi chùa vắng
Đêm khuya, trong một ngôi Chùa, có một người quỳ dưới chân Đức Phật nhờ Ngài dạy về chuyện tình yêu.
Người: Thưa Đức Phật thánh minh, con là một người đã có vợ, con hiện đang yêu say đắm một người đàn bà khác, con thật không biết nên làm thế nào?
Đức Phật: Con có thể xác định người đàn bà con đang yêu hiện nay là người đàn bà cuối cùng và duy nhất trong cuộc đời con không?
Người: Thưa vâng.
Đức Phật: Con ly hôn, sau đó lấy cô ấy ?
Người: Nhưng vợ con hiện nay dịu dàng, lương thiện, thảo hiền. Con bỏ cô ấy liệu có phần tàn nhẫn không, có mất đạo đức không, thưa Đức Phật?
Đức Phật: Trong hôn nhân không có tình yêu mới là tàn nhẫn và mất đạo đức. Con hiện giờ đã yêu người khác, không yêu vợ nữa. Con làm như thế là đúng.
Người: Nhưng vợ con vẫn rất yêu con, quả thật yêu con lắm, thưa Đức Phật.
Đức Phật: Vậy thì vợ con hạnh phúc.
Người: Sau khi con chia tay vợ để lấy người khác, vợ con sẽ rất đau khổ, tại sao lại hạnh phúc, thưa Đức Phật?
Đức Phật: Trong hôn nhân, vợ con vẫn có tình yêu đối với con, còn con đã mất đi một tình yêu đối với vợ con. Bởi vì con đã yêu người khác, chính vì có hạnh phúc, mất đi mới đau khổ, cho nên người đau khổ là con.
Người: Nhưng con cắt đứt vợ, sau đó cưới người khác, vậy là cô ấy đã mất con, cô ấy mãi là người đau khổ.
Đức Phật: Con nhầm rồi, con chỉ là người vợ con yêu thật sự trong hôn nhân. Khi một người như con không tồn tại, thì tình yêu thật sự của vợ con sẽ tiếp nối sang một người khác, bởi vì tình yêu thực sự của vợ con trong hôn nhân xưa nay chưa từng mất, cho nên vợ con mới là người hạnh phúc, con mới là người đau khổ.
Người: Vợ con đã từng nói kiếp này chỉ yêu mình con thôi. Cô ấy sẽ không yêu ai khác.
Đức Phật: Con cũng đã từng nói thế phải không?
Người: Con…con…con…
Đức Phật: Bây giờ con nhìn ba ngọn nến trong lư hương trước mặt, xem ngọn nào sáng nhất?
Người: Quả thật con không biết, hình như đều sáng giống nhau.
Đức Phật: Ba ngọn nến ví như ba người đàn bà. Một ngọn trong đó là người đàn bà hiện giờ con đang yêu. Đông đảo chúng sinh, đàn bà đâu chỉ là mười triệu trăm triệu…Ngay đến một trong ba ngọn nến, ngọn nào sáng nhất con cũng không biết, cũng không tìm được người con hiện đang yêu, thì làm sao con xác định được người đàn bà hiện nay là người đàn bà cuối cùng và duy nhất trong cuộc đời con?
Người: Con…con…con…
Đức Phật: Bây giờ con cầm một cây nến đặt trước mắt để tâm nhìn xem ngọn nào sáng nhất?
Người: Đương nhiên ngọn trước mặt sáng nhất.
Đức Phật: Bây giờ con đặt nó vô chỗ cũ, lại xem xem ngọn nào sáng nhất.
Người: Quả thật con vẫn không nhìn ra ngọn nào sáng nhất.
Đức Phật: Thật ra cây nến con vừa cầm giống như người đàn bà cuối cùng con đang yêu hiện nay, tình yêu nảy sinh từ trái tim, khi con cảm thấy yêu nó, để tâm ngắm nghía, con sẽ thấy nó sáng nhất. Khi con để nó vô chỗ cũ, con lại không tìm được một chút cảm giác sáng nhất. Theo kinh phật thứ gọi là tình yêu cuối cùng và duy nhất của con chỉ là hoa trong gương trăng dưới nước, suy cho cùng chỉ là con số không, một cuộc tình trống rỗng.
Người: Con hiểu rồi, không phải Đức phật bảo con phải ly hôn vội vã, Đức Phật đang niệm chú làm cho con ngộ đạo.
Đức Phật: Nhìn thấu sẽ không nói trắng ra, con đi đi!
Người: Bây giờ con đã biết thật sự con yêu ai, người đó chính là vợ con hiện nay, thưa Đức Phật. Đức Phật: A Di Đà Phật…
Những Câu Nói Hay Về Duyên Nợ, Duyên Phận Trong Tình Yêu, Vợ Chồng
Tình yêu là bức tranh muôn sắc, là thứ tình cảm bất diệt không thể thiếu ở mỗi con người. Gặp nhau và yêu nhau đó là cái duyên nhưng có đến được với nhau, gắn bó với nhau hay không lại là cái phận. Duyên và phận tưởng gần mà xa. Chiêm nhiệm những câu nói hay về duyên nợ, duyên phận trong tình yêu để trải lòng và yêu thương nhiều hơn.
1. Cũng giống như bản chất con người có thiện và ác, duyên phận cũng có 2 kiểu: Yêu và được ở cạnh người mình yêu đó là hữu duyên, Yêu nhưng lại chẳng thể gắn bó, yêu sai người ta gọi đó là nghiệt duyên.
2. Cái bất hạnh lớn nhất trong tình yêu đó là gặp được đúng người nhưng sai thời điểm.
3. Trong cuộc đời mỗi con người sẽ có hàng vạn cuộc gặp gỡ, nhưng không phải ai quen biết nhau cũng mang theo duyên nợ gắn kết. Rất nhiều mối nhân duyên sẽ kết thúc trong dang dở.
4. Giữa biển người mênh mông, ta vô tình nắm được tay nhau đó là duyên số. Nhưng có cùng nắm tay đến cuối đời hay không đấy còn phụ thuộc vào chữ “phận”.
5. Người xưa có câu: “Tu trăm năm mới đi cùng thuyền. Tu ngàn năm mới chung chăn gối.” Thế nên khi một cuộc tình đổ vỡ đó không hoàn toàn là do lỗi của bản thân, đó chỉ là do cả hai chưa tu được đến “phận vợ chồng”, mỗi cuộc tình chỉ như những kiếp duyên số luân hồi.
6. Chúng ta có duyên được gặp gỡ nhau và yêu nhau nhưng chúng ta lại không có phận được ở bên nhau, săn sóc cho nhau đến trọn đời. Hãy mở rộng lòng, đừng than oán, trách móc, cái gì cũng có căn nguyên của nó. Từ bỏ những thứ không thuộc về mình, trân trọng hiện tại và cố gắng tương lai mới là những điều đáng quý.
7. Cuộc đời mỗi người luôn là những dòng cảm xúc bất tận với những hỉ, nộ, ái, ố. Sai thời điểm gặp được đúng người đó là nỗi đau khổ tột cùng, là tiếng nấc nghẹn ngào đắng cay. Đúng thời điểm nhưng lại vô tình cầm nhầm một bàn tay đó là lừa dối, là hoang tương, là tiếng cười chua xót bạc bẽo. Còn đúng thời điểm gặp được đúng người yêu thương đó chính là vẹn tròn hạnh phúc.
8. Tình yêu đâu mãi chỉ có quả ngọt, yêu thương. Tình yêu là cả những đắng cay, hận thù. Càng yêu bao nhiêu lại càng hận càng thù càng đàu khổ. Yêu hận tình thù giữa mối nhân duyên tình yêu là những cảnh giới mơ mơ hồ hồ mà ta gặp được trên con đường kiếp số ta phải trải qua.
9. Ta tiếc rằng bản thân chưa tích đủ duyên số để được gặp em vào những năm tháng đẹp nhất của cuộc đời mình.
10. Vạn vật thay đổi thì sao? Thế giới luân hồi thì sao? Chúng ta vẫn yêu nhau, vẫn ở cạnh nhau. Duyên số đã được định sẵn chúng ta là của nhau. Có chết cũng sẽ chung một nắm tro tàn. Cớ sao người lại bỏ ta một mình?
11. Tạo hóa đã mang em đến bên ta, ta nợ em một mối ân tình sâu thẳm, nợ em một đời thanh xuân đáng giá, ta nợ em thật nhiều, nợ đến nỗi duyên phận cũng chẳng thể làm rõ được.
12. Nhân duyên tăm năm, lỡ bước một phút
Ngoảnh lại tìm kiếm, tình đã hư vô.
Cái đích đến của uyên phận không chỉ là tiếng sét ái tình đánh trúng 2 con người xa lạ. Duyên phận về cuối cùng vẫn chính là khi 2 ta lòng vòng, mải miết rồi cuối cùng vẫn sẽ tìm lại về với nhau, gần bên nhau.
13. Duyên phận không có đúng có sai. Tình yêu cũng thế không có ai sai ai đúng. Thay vì trách móc, than phiền, hận thù tại sao chúng ta không mở lòng ra, nhìn mọi thứ theo chiều hướng tích cực, thanh thản đón nhận và chấp nhận. Cuộc sống vốn dĩ rất công bằng và sẽ đền bù cho ta những gì xứng đáng với ta.
14. Ở đâu đó trong cuộc sống muôn hình vạn trạng này vẫn luôn có người nhớ đến bạn, mong ngóng bạn. Vẫn sẽ có một người đang đứng đợi bạn hay thậm chí họ còn đang mải miết kiếm tìm bạn. Đó chính là nửa còn lại mà duyên số đã sắp đặt sẵn cho bạn. Vậy khi bạn cảm thấy cô đơn đừng buồn rầu, u uất vì vẫn sẽ có một người sẽ luôn bên bạn.
15. Mỗi cuộc gặp gỡ đều mang trong mình những ý nghĩa ẩn dật mà tạo hóa ban cho bạn. Đó có thể là sự sắp đặt cố gắng, đó cũng có thể là sự trừng phạt hay là món quà bất ngờ mà tạo hóa đem đến cuộc đời bạn.
16. Hãy mở rộng rang tay đón nhận những gì định mệnh đã sắp đặt sẵn cho mỗi con người. Hãy chấp nhận yêu thương và cố gắng bằng tất cả trái tim bởi đơn giản có lẽ đó là “Duyên số”. Hoặc bạn hoặc người ấy đã từng vương nợ nhau ở kiếp trước thì kiếp này mới có cơ duyên được gặp lại nhau, trả nợ mối ân tình.
17. Đời người là sự sắp xếp của vô số các mảnh ghép. Có những mảnh ghép tròn trịa nhưng có những mảnh ghép thiếu xót. Nhưng tượng chung lại đó vẫn à những mảnh ghép mà ai cũng cần có để trọn vẹn hơn bức tranh đời người.
18. Duyên số là những khoảnh khắc đáng giá trong cuộc đời mỗi người. Vì thế hãy trân trọng từng phút giây để sau này khi quay lưng ngoảnh lại về quá khứ ta sẽ dành cho nó một nụ cười hạnh phúc.
Duyên số và tình yêu là những khía cạnh tâm linh, là một phần tất yếu trong tâm tư tình cảm mỗi cá nhân. Những câu nói về duyên nợ, duyên phận trong tình yêu, vợ chồng cũng chỉ là nét vẽ nào đó trong câu chuyện tình yêu muôn thửa. Điểm dừng câu chuyện còn phụ thuộc vào bản chất mỗi con người. Cũng giống như Đức phật từ bi hỉ xả đã răn dạy: “Không có duyên sao có thể gặp gỡ. Duyên đến nên quý mà duyên đi nên buông.” Mọi vật đều có nhân- quả tương ứng. Hãy sống chậm, sống yêu thương, sống có ích cho đời, cho người để cánh cửa nhân duyên an lạc sẽ mở rộng với chúng ta.
Status –
Lý Giải Nhân Duyên Vợ Chồng Trong Đạo Phật
Đức Phật thường nói rằng nếu không nợ nhau thì làm sao gặp gỡ. Cùng khám phá nghiệp quả, nhân duyên vợ chồng, cha mẹ và con cái
Có thể người vợ ở kiếp này là người bạn chôn kiếp trước, tới trả nợ cho bạn. Đứa con trai ở kiếp này, là chủ nợ của bạn ở kiếp trước, để đòi món nợ chưa trả. Đứa con gái ở kiếp này, là người tình ở kiếp trước, tới vì tình cảm chưa dứt. Người tình kiếp này, là vợ chồng của kiếp trước tới nối tiếp phần duyên phận chưa dứt. Hồng nhan tri kỷ của kiếp này là anh em của kiếp trước tới chia sẻ những tâm sự chưa nói hết. Người giàu có kiếp này là người giàu lòng thiện kiếp trước, tới nhận phần công đức đã phát ra từ kiếp trước….. Đây không phải là mê tín mà là nhân quả luân hồi, là số kiếp. Phật thường nói rằng nếu không nợ nhau thì làm sao gặp gỡ
Bất cứ việc gì, bất cứ người nào, trong gia đình (ngay cả ngoài gia đình, bề trên, cấp dưới…) phàm làm khiến cho ta tổn hại, đều phải gánh chịu thọ báo. Gia quyến lục thân, đều do tứ nhân tương tụ (tứ nhân là trả nợ, đòi nợ, trả ơn và báo oán) bất luận chúng ta thọ báo bao nhiêu oan ức, không những không được sân hận, ngược lại phải sám hối cho nghiệp chướng của chính ta, tội nghiệp của quá khứ hay đời trước nay phải trả, nếu đem lòng sân hận, làm sao không tạo thêm nghiệp mới, “Chúng sanh oan oan tương báo đến bao giờ mới hết, nếu biết lấy ân báo oán thì oán liền tiêu trừ”.
Tất cả mọi nơi đều có oan gia trái chủ đến gây nạn (làm khó dễ) chúng ta phải phản tỉnh lại, tại sao họ không tìm người khác để gây phiền phức, đều do trong quá khứ hay đời quá khứ, chúng ta có làm điều gì sai lỗi với họ, ta phải tu nhẫn nhục, làm nghịch tăng thượng duyên, lúc đó mọi oán thù trong quá khứ nhờ đó mà được tiêu trừ.
Có rất nhiều người kết hôn nhưng suốt đời chẳng có con, vì sao?
Chẳng có duyên! Con cái phải có duyên với quý vị thì chúng mới đầu thai vào nhà quý vị. Chúng nó chẳng có duyên với quý vị, sẽ chẳng đầu thai vào nhà quý vị. Nói cách khác, chúng nó đi đầu thai, phải tìm đối tượng. Quý vị mong cầu chúng nó, chưa chắc chúng nó đã để ý tới quý vị! Tìm đối tượng nào? Có mối quan hệ trong đời quá khứ. Trong kinh, đức Phật đã nói bốn loại nhân duyên.
1) Loại thứ nhất là báo ân.
Trong quá khứ (hay đời quá khứ), đôi bên có ân huệ với nhau, lần này chúng nó lại thấy quý vị, bèn đầu thai vào nhà quý vị, sẽ trở thành con hiếu, cháu hiền, đến để báo ân tình xưa.
2) Loại thứ hai là báo oán.
Trong quá khứ (hay đời quá khứ), quý vị kết cừu hận với họ. Gặp gỡ lần này, họ đến làm con cái quý vị, mai sau lớn lên sẽ thành đứa con khiến cho gia đình suy bại, khiến cho quý vị nhà tan, người chết, nó đến để báo th quý vị..! Vì thế, chớ nên kết oán cừu c ng kẻ khác. Kẻ oán cừu bên ngoài có thể đề phòng, chứ họ đến đầu thai trong nhà quý vị, làm cách nào đây? Quý vị hại người đó hay hại chết kẻ đó, thần thức kẻ ấy sẽ đến làm con cháu trong nhà quý vị. Đó gọi là “con cháu ngỗ nghịch” khiến cho nhà tan, người chết..!
3) Loại thứ ba là đòi nợ.
Đời quá khứ (hay đời quá khứ), cha mẹ thiếu nợ chúng nó, chúng nó đến đòi nợ. Nếu thiếu nợ ít, nuôi hai, ba năm, con bèn chết. Nếu thiếu nợ nhiều, đại khái là nuôi đến khi tốt nghiệp đại học, sắp có thể làm việc bèn chết mất. Nợ đã đòi xong, nó bèn ra đi.
4) Loại thứ tư là trả nợ.
Con cái thiếu nợ cha mẹ quá khứ (hay đời quá khứ) hiện tai hay đời này gặp gỡ, nó phải trả nợ. Nó phải nỗ lực làm lụng để nuôi nấng cha mẹ. Nếu nó thiếu nợ cha mẹ rất nhiều, nó cung phụng cha mẹ vật chất rất trọng hậu. Nếu thiếu nợ rất ít, nó lo cho cuộc sống của cha mẹ rất tệ bạc, miễn sao quý vị chẳng chết đói là được rồi. Hạng người này tuy có thể phụng dưỡng cha mẹ, nhưng thiếu lòng cung kính, chẳng có tâm hiếu thuận. Báo ân bèn có tâm hiếu thuận, chứ trả nợ chẳng có tâm hiếu thuận. Thậm chí trong lòng chúng nó còn ghét bỏ, chán ngán cha mẹ, nhưng vẫn cho quý vị tiền để sống, nhiều hay ít là do xưa kia quý vị thiếu chúng nó nhiều hay ít.
* Nhưng cũng có thể họ có nhiều duyên nợ với chúng sanh nhưng lại đi gieo nhân không con (như phá thai, sát sanh, giết người…) ở quá khứ hay tiền kiếp nên hiện tại lại phải trả nghiệp nên không có con. hoặc họ muốn có con thì phải sám hối, và làm thật nhiều việc tốt, hướng thiện và phóng sanh… Nói chung thì đường đi của Luật nhân quả rất phức tạp khó ai thấu hiểu hết.
Đức Phật dạy rõ chân tướng sự thật, người một nhà là do bốn loại quan hệ ấy mà tụ hợp. Gia đình là như thế, mà người trong một họ cũng là như thế. Ân, oán, nợ nần nhiều, bèn biến thành cha con, anh em một nhà hay ân oán, nợ nần ít hơn cũng có thể biến thành thân thích, bầu bạn. Do đó, giữa người và người với nhau đều có duyên phận. Quý vị đi đường, một kẻ xa lạ gật đầu mỉm cười với quý vị cũng là do duyên phận xưa kia. Thấy một kẻ xa lạ, vừa thấy kẻ ấy liền cảm thấy gai mắt cũng là do duyên phận trong quá khứ.
Phải hiểu rõ chân tướng sự thật, chúng ta khởi tâm động niệm chớ nên không cẩn thận, ngàn muôn phần đừng kết oán cừu với hết thảy chúng sanh, đừng nên có quan hệ nợ nần với hết thảy chúng sanh. Thiếu nợ phải trả cho sạch nợ, để tương lai hay đời sau khỏi phải đền trả nữa. Chuyện này rất phiền toái! Giáo huấn của thánh hiền Nho và Phật đều dạy chúng ta phải hóa giải ân oán. [Hóa giải] sẽ là phương pháp tốt lành nhất và viên mãn nhất. Chỉ có Nho và Phật mới có thể làm được, những thứ giáo dục khác trong thế gian chẳng thể thực hiện được!
– Trong nhiều thế kỷ, gia đình là một tổ chức riêng biệt mà người gia trưởng là người cha, hay người mẹ, theo phong tục ở một vài xứ. Những tổ chức gia đình ấy vẫn luôn luôn tồn tại ở khắp nơi. Theo một quan niệm duy vật, người ta coi những trẻ con như là một sở hữu của cha mẹ của chúng: Chúng sinh ra do bởi sự mang nặng đẻ đau và hy sinh của người mẹ; chúng được nuôi dưỡng do bởi sự làm lụng khó khăn vất vả của cha mẹ. Nói về phương diện vật chất, những người làm cha mẹ có một thể chất khỏe mạnh hơn, già dặn hơn thông minh hơn những đứa con; vì lẽ đó họ có quyền ngự trị trong gia đình.
Nhưng nói về phương diện tâm linh, thì không hề có vấn đề cha mẹ là tuyệt đối cao cả hơn con cái vì tất cả sinh linh trong Trời Đất đều là những đơn vị bình đẳng của toàn thể một cơ cấu rộng lớn. Trên bình diện tâm linh, cha mẹ không có sở hữu con cái, thậm chí cũng không phải là những người sáng tạo ra con cái. Họ chỉ là những phương tiện cho những linh hồn của những đứa con mượn chỗ đầu thai ở cõi thế gian. Một sự vận hành mầu nhiệm trong cơ thể họ khiến cho họ giao hợp với nhau trong một lúc và làm vận chuyển một cơ cấu cũng không kém mầu nhiệm, mà kết quả là sự cấu tạo và sinh sản ra một thể xác hài nhị Cái thể xác đó trở nên chỗ nương ngụ của một linh hồn khác cũng tiến hóa như chúng ta. Linh hồn ấy nhất thời bị yếu kém vì cơ thể còn non nớt và chưa thể biết nói ngay được, trách niệm và bổn phận của chúng ta trong sự nuôi dưỡng cho nó lớn lên, đều là những kinh nghiệm rất quý báu cho ta. Đó là những kinh nghiệm để giúp ta tiến hóa trên con đường tâm linh và khai mở đức hy sinh và bác ái, với một tấm lòng thương cảm và trìu mến sâu xa thâm trầm.
Những sự việc tốt lành kể trên chỉ xảy ra khi người làm cha mẹ không có lòng chiếm hữu và áp chế con cái dưới một hình thức nào đó. Trong quyển “The Prophet”, ông Khalil Gibran viết như sau:
“Con cái của anh sinh ra, không phải là của anh. Chúng nó chỉ là con cái của “Sự sống bất diệt trường tồn”
Chúng nó do bởi anh sinh ra, chớ không phải là của anh. Và tuy chúng sống chung với anh trong một nhà, nhưng chúng không thuộc quyền sở hữu của anh. Anh chỉ là những cái cung nhờ đó những đứa con anh lấy đà vùng vẫy, chẳng khác nào như mũi tên bắn ra tận bốn phương trời. Người Cung Thủ kéo sợi dây cung là nhằm mục đích hòa vui, và trong khi Người yêu cái mũi tên bay, Người cũng yêu cái cung còn ở lại.”
Quan niệm sai lầm ấy có những hậu quả tâm lý rất tai hại, gây nên những sự dồn ép sinh l.ý, ý niệm tội lỗi và những xung đột tâm lý thuộc về loại trầm trọng và tê liệt nhứt. Tuy nhiên, giải pháp đối tượng của vấn đề này không phải là tự do luyến ái, hay tự do thỏa mãn d.ụ.c tính. Giải pháp thích nghi là sự thông hiểu một cách tường tận rằng cơ năng sinh sản sáng tạo của con người là một quyền năng thiêng liêng. Một cuộc soi kiếp nói: “Ái tình và sự giao hợp với một thể xác tinh khiết là cái kinh nghiệm thiêng liêng cao quý nhất một linh hồn có thể thâu thập trong một kiếp sống ở cõi trần” Quan điểm này được nhấn mạnh trong nhiều cuộc soi kiếp, và người ta nhận thấy nó trong những trường hợp mà một người phụ nữ muốn biết xem nàng có thể nào có con được không? Trong những trường hợp đó đương sự thường yêu cầu một cuộc khám bệnh rằng Thần Nhãn để xem nàng có thể tự chuẩn bị bằng cách nào để thụ thai và sinh sản.
Trong những cuộc khán bệnh đó, những phép điều trị về cơ thể nêu ra rất nhiều, nhưng không có gì khác thường. Có khác chăng là sự soi xét bằng Thần Nhãn giúp cho ông Cayce biết rõ nhu cầu của mỗi cơ thể riêng biệt của mỗi người t y theo trường hợp. Tuy nhiên, những cuộc soi kiếp cũng nhấn mạnh về tánh cách quan trọng của sự chuẩn bị tư tưởng và tâm linh, vì thái độ tinh thần của người mẹ sẽ hấp dẫn những linh hồn cùng có một tâm trạng tương tự, theo luật “Đồng thinh tương ứng; đồng khí tương cầu.”
Cuộc soi kiếp nói: Linh hồn này hãy nên biết rằng sự chuẩn bị tư tưởng và tâm linh là một việc có tính cách sáng tạo, cũng cần thiết như sự chuẩn bị về thể chất, có lẽ còn cần thiết hơn.
Đối với một người đàn bà ba mươi sáu tuổi hỏi ông rằng bà ấy còn hy vọng có con hay không, cuộc soi kiếp nói: “Bà hãy tự luyện mình thành một khí cụ tốt lành hơn về mọi mặt thể chất, trí não, và tâm linh. Người đời thường có thói quen chỉ xem sự thụ thai như một việc làm thuộc về thể chất mà thôi.”
Một cuộc soi kiếp khác nói: “Do sự giao hợp, con người có dịp tạo nên một đường vận hà để cho đấng Tạo Hóa có thể hành động xuyên qua nàng bằng quyền năng Sáng Tạo của Ngài. Vậy đương sự hãy cẩn thận coi chừng thái độ của mình và của người bạn trăm năm của mình khi các người tạo nên các cơ hội đó, vì linh hồn đầu thai vào làm con các người sẽ có một tánh tình tùy thuộc một phần nào ở thái độ của cha mẹ.”
Hai mẹ con người kia có một tình mẫu tử rất khắn khít: Họ đã là hai mẹ con trong kiếp trước. Hai cha con người kia cũng có một tình phụ tử nồng nàn: Trong một kiếp trước họ đã là hai anh em trong một gia đình. Một người mẹ không hạp với con gái của bà: Họ chưa từng có sự liên hệ gì với nhau ở trong kiếp trước. Giữa một người con gái kia với người mẹ của cô ấy, chỉ có một sự dửng dưng lạnh nhạt; cuộc soi kiếp cho biết kiếp trước hai người là hai chị em ruột nhưng lại có một mối bất hòa trầm trọng: Hai người thường xung đột cãi vả lẫn nhau, và vẫn chưa hòa thuận trở lại. Hai cha con người kia kiếp trước là hai vợ chồng. Một người mẹ và con gái thường xung đột lẫn nhau: Trong kiếp trước, họ là hai bạn gái tranh dành nhau một người đàn ông và tranh dành địa vị. Trong hai mẹ con người, người con trai hay lấn át người mẹ: Trong kiếp trước, họ là hai cha con, với sự liên hệ gia đình trái ngược lại.
Những trường hợp đó chỉ rằng sự hấp dẫn của con cái đến với cha mẹ là do bởi sự hành động của nhiều nguyên tắc. Những nguyên tắc đó nhiều đều ẩn dấu đối với cặp mắt phàm của chúng ta Những hồ sơ soi kiếp của Cayce giúp cho ta có những tài liệu suy gẫm, nhưng không có đầy đủ chi tiết để cho ta có thể dịch ra thành một định luật nhất định.
Theo luật hấp dẫn, những người đồng thanh khí và giống nhau về tâm tình tánh chất thường rút lại gần nhau hơn. Nhưng đồng thời vì những lý do duyên nghiệp nợ nần hay nhân quả nào đó, những kẻ thù nghịch cạnh tranh nhau và tâm tính tánh chất đối chọi nhau thường cũng hay rút lại gần nhau. Một thí dụ điển hình là trường hợp một đứa trẻ được ông Cayce soi kiếp khi mới lên năm tuổi. Cuộc soi kiếp cho biết những đặc tính của đứa trẻ là thói ích kỷ, sự thờ ơ lãnh đạm và ngoan cố không chịu phục thiện khi y có lỗi. Y có những khả năng tiềm tàng của một nhà khảo cứu khoa học. Trong một kiếp trước, y là một nhà sưu tầm về tiềm lực của hơi nước như là một khí cụ sản xuất tinh lực. Ở một kiếp trước, y là một chuyên viên hóa học chế tạo cac loại chất nổ, trong kiếp trước nữa y là một chuyên viên ngành cơ khí và đi l i về dĩ vãng một kiếp nữa, người ta thấy y là một kỹ sư điện khí ở châu Atlantidẹ Bốn kiếp dành cho sự hoạt động tích cực về ngành khoa học thực dụng đã làm cho đương sự hoạt động tích cực về ngành khoa học thực dụng đã làm cho đương sự phát triển những khả năng đặc biệt, nhưng y lại quá thiên về giá trị của khoa học vật chất mà khinh rẻ giá trị của tình thương, đức tính mỹ lệ, và sự hợp nhất tâm linh của mọi loài vạn vật.
Bởi đó, y có một thái độ thản nhiên lạnh lùng đối với người chung quanh. Cuộc soi kiếp còn cho biết rằng đứa trẻ ấy sẽ thành công vẻ vang trong kiếp này nếu nó theo đuổi ngành kỹ thuật điện khí, hay cơ khí dùng sức mạnh của hơi nước, và gồm một công việc có dùng đến sự tính toán bằng phép đại số. Lời tiên tri đã tỏ ra hoàn toàn đúng. Đứa trẻ ấy bây giời đã trở nên một viên kỹ sư điện khí và những điểm chính trong tánh tình của y đều giống y như cuộc soi kiếp đã tiết lộ, tuy rằng y đã có một sự thay đổi tánh tình nhờ ảnh hưỡng của hoàn cảnh gia đình trong kiếp hiện tại.
Nếu nói rằng theo luật đồng khí tương cầu, những người giống nhau sẽ rút lại gần nhau, thì trong trường hợp này có lẽ đứa trẻ đã sinh ra trong một gia đình khoa học trí thức, mà người cha có lẽ là một kỹ sư và người mẹ là một giáo sư toán pháp ở một trường Đại Học chẳng hạn. Nhưng trái lại, y lại sinh ra trong một gia đình gồm những người nuôi lý tưởng vị tha, không có óc hoạt động thực tế. Người cha có óc tín ngưỡng tôn giáo và thích hoạt động xã hội; người mẹ tuy rằng bề xã giao hơi kém, nhưng có khuynh hướng hoạt động xã hội do ảnh hưởng của người chạ Người anh cả của đứa trẻ cũng là một người có lý tưởng vị tha, và sự hoạt động chính của y trong đời là giúp đỡ kẻ khác.
Xét về bề ngoài, thì sự đầu thai của một đứa trẻ như thế trong gia đình kể trên chưa thể nói là do nhân quả gây nên. Tuy nhiên, dường như có một nguyên tắc sửa đổi, chấn chỉnh những điều thiên lệch để đem lại sự thăng bằng trong tâm tính của một con người.
Có thể rằng linh hồn đứa trẻ đã nhận thấy sự khuyết điểm của mình và đã chọn lựa đầu thai vào một gia đình có lý tưởng vị tha giúp đời, để cho y có cơ hội phát triển khía cạnh vị tha bác ái trong tâm tính của y.
Trong kiếp hiện tại, đứa trẻ luôn luôn có dịp tiếp xúc với những người mà mục đích chính trong đời là phụng sự kẻ khác. Óc thực tế của y thường ảnh hưởng đến những người khác trong gia đình một cách lành mạnh, trái lại, lý tưởng vị tha của họ hằng ngày đều nhắc nhở cho y biết rằng ngoài ra những giá trị thực tế và vật chất của cuộc đời, còn có những giá trị đạo đức tâm linh. Tuy rằng kinh nghiệm đó không có đem đến một sự thay đổi hoàn toàn trong cái giá trị căn bản của cuộc đời y là khoa học thực dụng, nhưng nó đã ảnh hưởng đến con người của y bằng cách làm cho y trở nên bớt ích kỷ khô khan và trở nên cởi mở hồn nhiên hơn về mặt giao tế ngoài xã hội.
Như thế, việc chọn lựa hoàn cảnh để đầu thai dường như đã đạt được mục đích sửa đổi tâm tính và cuộc đới của y ít nhất là một phần nào. Những tài liệu hồ sơ Cayce chứng minh một cách đầy đủ rằng những linh hồn sắp sửa tái sinh trở lại cõi trần có một ít là được tự do trong việc chọn lựa hoàn cảnh và gia đình nào họ muốn đầu thai đây cũng có thể là duyên nghiệp hay nợ nần gì với người cha, người mẹ. Có vài bằng chứng chỉ rằng đối với những linh hồn kém tiến hóa, thì sự tự do chọn lựa ấy có giới hạn, nhưng nói chung thì sự lựa chọn cha mẹ để đầu thai dường như là một cái đặc quyền của mỗi linh hồn.
Người ta không dễ hiểu lý do tại sao một linh hồn lại cố tình chịu đầu thai vào một nhà ổ chuột tôi tăm trong ngõ hẻm, với những cha mẹ bần cùng khốn khó, một thể xác yếu đuối bệnh tật, và những hoàn cảnh bất lợi khác. Xét qua bề ngoài thì dường như một sự chọn lựa như thế có vẻ vô lý, nhưng nếu xét kỹ người ta thấy rằng điều ấy cũng có một lý do sâu xa về nhân quả – nghiệp báo nên họ mới bị đầu thai vào đó nhưng lại có khi một linh hồn cố ý chọn lựa một hoàn cảnh xấu xa bất lợi để làm phương tiện lấy đà, hầu có nỗ lực cố gắng vượt qua mọi chướng ngại và chiến thắng nghịch cảnh.
Có một điều lạ là sự tự do chọn lựa ấy dường như là có một ảnh hưởng đến tỷ lệ chết yểu của trẻ con. Nói chung thì khi sinh ra, một linh hồn có thể thoáng thấy một phần nào cái viễn ảnh cuộc đời tương lai của mình ở thế gian, khi y chọn lựa cha mẹ của y và hoàn cảnh để đầu thai. Nhưng vì con người còn có quyền xử dụng ý chí, tự do nên luật Tự Nhiên khiến cho y không thể nào biết trước tất cả mọi việc xảy ra trong tương lai. Sau khi đã chọn lựa cha mẹ và sinh ra ở thế gian, một linh hồn có thể nhận thấy rằng những người làm cha mẹ của y không ứng đáp lại đúng y như nguyện vọng của y sở cầu. Bởi đó, cái mục đích của y nhắm khi đầu thai vào làm con trong gia đình ấy đã hỏng, vì y đã gặp phải những hoàn cảnh khác hẳn, nên linh hồn bèn không muốn sống nữa và tự ý rút lui.
Đôi khi, sự chết yểu của một đứa con vừa sinh ra có thể được coi như một kinh nghiệm đau khổ cần thiết cho những người làm cha mẹ. Đứa con chỉ sinh ra có một lúc ngắn ngủi với một tinh thần hy sinh, để đem lại cho một bài học đau khổ mà họ cần dùng, và nhờ đó họ sẽ có cơ hội tiến hóa về tinh thần.
Một điểm lý thú khác đã được xác nhận rõ ràng và nhiều lần trong những tập hồ sơ của Cayce, là lúc thụ thai không phải là lúc nào linh hồn của đứa trẻ nhập vào trong bụng người mẹ. Những cuộc soi kiếp thường khuyên các bà mẹ có mang hãy giữ gìn tư tưởng trong thời kỳ thai nghén, vì những tư tưởng của người mẹ có thể ảnh hưởng đến cái bào thai, và quyết định một phần nào về loại linh hồn nào sẽ đầu thai vào làm cho con họ.
Về điểm này và nhiều điểm khác nữa, người ta cần có những cuộc sưu tầm bằng khả năng khiếu Thần Nhãn. Sự sinh sản không phải là một sự tình cờ, và việc một đứa trẻ lọt lòng mẹ để chào đời không phải là một điều giản dị như người ta có thể tưởng. Về vấn đề này cũng như bao nhiêu vấn đề khác trên địa hạt nhân sinh, những cuộc soi kiếp của ông Cayce đã tỏ ra vô cùng lý thú và hữu ích vì nó hé mở những chân trời mới lạ để dìu dắt những cuộc sưu tầm khảo cứu của người đời nay.
*Kết: Thực ra chỉ có những người nghiệp tương đối nhẹ mới có thể ước nguyện lựa chọn cha mẹ. Những người cực thiện sẽ đầu thai ngay về cõi lành (cõi trời), những người cực ác sẽ bị lôi kéo ngay vào các nơi xấu (địa ngục hay ngạ quỷ ), không thể tự mình quyết định nơi đầu thai.
Nói chung vẫn chủ yếu do duyên nghiệp của họ với người cha và người mẹ hoặc nghiệp người ấy đã gây tạo khi còn sống thế nào họ sẽ thác sinh về cõi giới tương ứng.
Bài trên chủ yếu nêu các vấn đề xảy ra trên thực tế, còn những việc sâu xa và các đường đi của duyên nghiệp hay nhân quả thì không thể dùng thuật thôi miên soi kiếp mà biết được vì rất phức tạp và còn rất nhiều nguyên do khác nữa, do đó cũng có những nhận xét chủ quan. Chúng ta đọc để tham khảo và suy ngẫm là chính, chứ không có bất kỳ một ai rõ được đường đi tường tận của Luật Nhân quả, nghiệp báo và luân hồi.
Lý Giải Nhân Duyên Vợ Chồng Trong Đạo Phật
5
(100%)
2
votes
(100%)votes
Lời Phật Dạy Về Duyên Nợ Của Vợ Chồng
Nhiều cặp vợ chồng, đôi lứa đang sống hạnh phúc với nhau mà một trong hai người bỗng có tình cảm với người khác, dẫn đến chuyện chia tay. Những người dung tục sẽ nói người kia là trăng hoa, đểu cáng… nhưng thật ra đó chỉ là người ta đã trả xong nợ và đã đến lúc phải rời đi. Chuyện tình cảm không thể níu kéo được. Lời Phật Dạy về Duyên Nợ và Tình Yêu.
Có một chàng trai đau khổ vì người yêu bỏ đi lấy chồng. Anh ta đau khổ nên tìm lên chùa và hỏi một vị sư thầy.
– Tại sao Con yêu cô ấy nhiều như thế mà cô ấy vẫn đi lấy người khác?
Sư thầy mỉm cười và cho anh chàng xem một chiếc gương. Trong đó có hình ảnh một cô gái đẹp khỏa thân nằm chết bên đường.
Mọi người đi qua đều bỏ đi…
Chỉ có một anh chàng dừng lại nhưng cũng chỉ đắp cho cô gái ấy một cái áo rồi cũng bỏ đi.
Mãi sau có một chàng trai khác đến và đem xác cô gái đi chôn.
Sư thầy nhìn anh chàng và nói:
– Kiếp trước anh mới chỉ là người đắp áo cho cô ấy thôi. Còn người chồng cô ấy lấy bây giờ chính là người kiếp trước đã chôn cô ấy,đó chính là chữ NỢ, anh chỉ có DUYÊN với người Con gái ấy thôi!”
Phật nói rằng: Kiếp sống con người chỉ là một giai đoạn trong dòng chảy luân hồi. Kiếp này nối tiếp kiếp khác, thừa hưởng và kế thừa lẫn nhau. Con người gặp nhau là bởi chữ DUYÊN, sống và yêu nhau là bởi chữ NỢ. Nhiều cặp vợ chồng, đôi lứa đang sống với nhau mà một trong hai người bỗng có tình cảm với người khác, dẫn đến chuyện chia tay. Những người dung tục sẽ nói người kia là trăng hoa, đểu cáng… nhưng thật ra đó chỉ là người ta đã trả xong nợ và đã đến lúc phải rời đi. Chuyện tình cảm không thể níu kéo được.
Nhiều cặp vợ chồng, đôi lứa đang sống hạnh phúc với nhau mà một trong hai người bỗng có tình cảm với người khác, dẫn đến chuyện chia tay. Những người dung tục sẽ nói người kia là trăng hoa, đểu cáng… nhưng thật ra đó chỉ là người ta đã trả xong nợ và đã đến lúc phải rời đi. Chuyện tình cảm không thể níu kéo được.
Trước miếu Quan Âm mỗi ngày có vô số người tới thắp hương lễ Phật, khói hương nghi ngút. Trên cây xà ngang trước miếu có con nhện chăng tơ, mỗi ngày đều ngập trong khói hương và những lời cầu đảo, nhện dần có Phật tính. Trải nghìn năm tu luyện, nhện đã linh.
Phật dừng lại, hỏi nhện: “Ta gặp ngươi hẳn là có duyên, ta hỏi ngươi một câu, xem ngươi tu luyện một nghìn năm nay có thật thông tuệ chăng. Được không?”
Nhện gặp được Phật rất mừng rỡ, vội vàng đồng ý. Phật hỏi: “Thế gian cái gì quý giá nhất?”
Nhện suy ngẫm, rồi đáp: “Thế gian quý nhất là những gì không có được và những gì đã mất đi!”. Phật gật đầu, đi khỏi.
Lại một nghìn năm nữa trôi qua, nhện vẫn tu luyện trên thanh xà trước miếu Quan Âm, Phật tính của nhện đã mạnh hơn.
Một ngày, Phật đến trước miếu, hỏi nhện: “Ngươi có nhớ câu hỏi một nghìn năm trước của ta không, giờ ngươi đã hiểu nó sâu sắc hơn chăng?”
Nhện nói: “Con cảm thấy trong nhân gian quý nhất vẫn là “không có được” và “đã mất đi” ạ!”
Phật bảo: “Ngươi cứ nghĩ nữa đi, ta sẽ lại tìm ngươi.”
Một nghìn năm nữa lại qua, có một hôm, nổi gió lớn, gió cuốn một hạt sương đọng lên lưới nhện. Nhện nhìn giọt sương, thấy nó long lanh trong suốt sáng lấp lánh, đẹp đẽ quá, nhện có ý yêu thích. Ngày này nhìn thấy giọt sương nhện cũng vui, nó thấy là ngày vui sướng nhất trong suốt ba nghìn năm qua. Bỗng dưng, gió lớn lại nổi, cuốn giọt sương đi. Nhện giây khắc thấy mất mát, thấy cô đơn, thấy đớn đau.
Lúc đó Phật tới, ngài hỏi: “Nhện, một nghìn năm qua, ngươi đã suy nghĩ thêm chưa: Thế gian này cái gì quý giá nhất?” Nhện nghĩ tới giọt sương, đáp với Phật: “Thế gian này cái quý giá nhất chính là cái không có được và cái đã mất đi.”
Và thế, nhện đầu thai vào một nhà quan lại, thành tiểu thư đài các, bố mẹ đặt tên cho nàng là Châu Nhi. Thoáng chốc Châu Nhi đã mười sáu, thành thiếu nữ xinh đẹp yểu điệu, duyên dáng. Hôm đó, tân Trạng Nguyên Cam Lộc đỗ đầu khoa, nhà vua quyết định mở tiệc mừng sau vườn ngự uyển.
Rất nhiều người đẹp tới yến tiệc, trong đó có Châu Nhi và Trường Phong công chúa. Trạng Nguyên trổ tài thi ca trên tiệc, nhiều tài nghệ khiến mọi thiếu nữ trong bữa tiệc đều phải lòng. Nhưng Châu Nhi không hề lo âu cũng không ghen, bởi nàng biết, chàng là mối nhân duyên mà Phật đã đưa tới dành cho nàng.
Qua vài ngày, tình cờ Châu Nhi theo mẹ lên miếu lễ Phật, cũng lúc Cam Lộc đưa mẹ tới miếu. Sau khi lễ Phật, hai vị mẫu thân ngồi nói chuyện. Châu Nhi và Cam Lộc thì tới hành lang tâm sự, Châu Nhi vui lắm, cuối cùng nàng đã có thể ở bên người nàng yêu, nhưng Cam Lộc dường như quá khách sáo.
Châu Nhi nói với Cam Lộc: “Chàng còn nhớ việc mười sáu năm trước, của con nhện trên xà miếu Quan Âm chăng?”
Cam Lộc kinh ngạc, hỏi: “Châu Nhi cô nương, cô thật xinh đẹp, ai cũng hâm mộ, nên trí tưởng tượng của cô cũng hơi quá nhiều chăng?”. Nói đoạn, chàng cùng mẹ chàng đi khỏi đó.
Châu Nhi về nhà, nghĩ, Phật đã an bài mối nhân duyên này, vì sao không để cho chàng nhớ ra chuyện cũ, Cam Lộc vì sao lại không hề có cảm tình với ta? Vài ngày sau, vua có chiếu ban cho Trạng Nguyên Cam Lộc sánh duyên cùng công chúa Trường Phong, Châu Nhi được sánh duyên với thái tử Chi Thụ. Tin như sấm động giữa trời quang, nàng không hiểu vì sao Phật tàn nhẫn với nàng thế.
Châu Nhi bỏ ăn uống, nằm khô nhắm mắt nghĩ ngợi đau đớn, vài ngày sau linh hồn nàng sắp thoát khỏi thân xác, sinh mệnh thoi thóp.
Thái tử Chi Thụ biết tin, vội vàng tới, phục xuống bên giường nói với nàng: “Hôm đó, trong những cô gái giữa bữa tiệc sau vườn thượng uyển, ta vừa gặp nàng đã thấy yêu thương, ta đã khốn khổ cầu xin phụ vương để cha ta cho phép cưới nàng. Nếu như nàng chết, thì ta còn sống làm chi.” Nói đoạn rút gươm tự sát.
Và giây khắc ấy Phật xuất hiện, Phật nói với linh hồn sắp lìa thể xác Châu Nhi: “Nhện, ngươi đã từng nghĩ ra, giọt sương (Cam Lộc) là do ai mang đến bên ngươi chăng? Là gió (Trường Phong) mang tới đấy, rồi gió lại mang nó đi. Cam Lộc thuộc về công chúa Trường Phong, anh ta chỉ là một khúc nhạc thêm ngắn ngủi vào sinh mệnh ngươi mà thôi.
Còn thái tử Chi Thụ chính là cái cây nhỏ trước cửa miếu Quan Âm đó, anh ta đã ngắm ngươi ba nghìn năm, yêu ngươi ba nghìn năm, nhưng ngươi chưa hề cúi xuống nhìn anh ta. Nhện, ta lại đến hỏi ngươi, thế gian này cái gì là quý giá nhất?”
Nhện nghe ra sự thật, chợt tỉnh ngộ, nàng nói với Phật: “Thế gian này cái quý nhất không phải là thứ không có được và đã mất đi, mà là hạnh phúc hiện đang nắm giữ!”
Vừa nói xong, Phật đã đi mất, linh hồn Châu Nhi quay lại thân xác, mở mắt ra, thấy thái tử Chi Thụ định tự sát, nàng vội đỡ lấy thanh kiếm…
Câu chuyện đến đây là hết, bạn có hiểu câu cuối cùng mà nàng Châu Nhi nói không?
“Thế gian này cái quý nhất không phải là thứ không có được và đã mất đi, mà là hạnh phúc hiện đang nắm giữ!”
Trong suốt đời ta, sẽ gặp hàng nghìn hàng vạn loại người.
Để yêu một người thì không cần cố gắng, chỉ cần có “duyên” là đủ.
Nhưng để tiếp tục yêu một người thì phải cố gắng.
Tình yêu như sợi dây, hai người cùng kéo hai đầu, chỉ cần một người kéo căng hoặc bỏ lơi, tình yêu ấy sẽ căng thẳng hoặc chùng xuống.
Vậy khi bạn đi kiếm người ở đầu kia dây, hãy cân nhắc. Hoặc bạn có quá nhiều sợi dây tình cảm, hoặc bạn cứ liên tục tìm cái mới, hoặc khi dây đã đứt, bạn không còn can đảm hay lòng tin, tình yêu để đi tìm một tình yêu mới nữa.
Bất kể thế nào, khi sợi dây đó đứt, bạn chỉ mất đi một người không yêu bạn, nhưng người đó đã mất đi một người yêu họ.
Mất một người không biết trân quý bạn, có gì phải buồn rầu?
Bởi bạn còn cơ hội, một lần nữa, gặp người biết rằng bạn quý giá.
Có muốn nghe tôi kể câu chuyện ấy lần nữa không, ngày xưa, trước miếu Quan Âm…
Đêm khuya, trong một ngôi Chùa, có một người quỳ dưới chân Đức Phật nhờ Ngài dạy về chuyện tình yêu.
Người: Thưa Đức Phật thánh minh, con là một người đã có vợ, con hiện đang yêu say đắm một người đàn bà khác, con thật không biết nên làm thế nào?Đức Phật: Con có thể xác định người đàn bà con đang yêu hiện nay là người đàn bà cuối cùng và duy nhất trong cuộc đời con không?
Người: Thưa vâng.
Đức Phật: Con ly hôn, sau đó lấy cô ấy ?
Người: Nhưng vợ con hiện nay dịu dàng, lương thiện, thảo hiền. Con bỏ cô ấy liệu có phần tàn nhẫn không, có mất đạo đức không, thưa Đức Phật?
Đức Phật: Trong hôn nhân không có tình yêu mới là tàn nhẫn và mất đạo đức. Con hiện giờ đã yêu người khác, không yêu vợ nữa. Con làm như thế là đúng.
Người: Nhưng vợ con vẫn rất yêu con, quả thật yêu con lắm, thưa Đức Phật.
Đức Phật: Vậy thì vợ con hạnh phúc.
Người: Sau khi con chia tay vợ để lấy người khác, vợ con sẽ rất đau khổ, tại sao lại hạnh phúc, thưa Đức Phật?
Đức Phật: Trong hôn nhân, vợ con vẫn có tình yêu đối với con, còn con đã mất đi một tình yêu đối với vợ con. Bởi vì con đã yêu người khác, chính vì có hạnh phúc, mất đi mới đau khổ, cho nên người đau khổ là con.
Người: Nhưng con cắt đứt vợ, sau đó cưới người khác, vậy là cô ấy đã mất con, cô ấy mãi là người đau khổ.
Đức Phật: Con nhầm rồi, con chỉ là người vợ con yêu thật sự trong hôn nhân. Khi một người như con không tồn tại, thì tình yêu thật sự của vợ con sẽ tiếp nối sang một người khác, bởi vì tình yêu thực sự của vợ con trong hôn nhân xưa nay chưa từng mất, cho nên vợ con mới là người hạnh phúc, con mới là người đau khổ.
Người: Vợ con đã từng nói kiếp này chỉ yêu mình con thôi. Cô ấy sẽ không yêu ai khác.
Đức Phật: Con cũng đã từng nói thế phải không?
Người: Con…con…con…
Đức Phật: Bây giờ con nhìn ba ngọn nến trong lư hương trước mặt, xem ngọn nào sáng nhất?
Người: Quả thật con không biết, hình như đều sáng giống nhau.
Đức Phật: Ba ngọn nến ví như ba người đàn bà. Một ngọn trong đó là người đàn bà hiện giờ con đang yêu. Đông đảo chúng sinh, đàn bà đâu chỉ là mười triệu trăm triệu…Ngay đến một trong ba ngọn nến, ngọn nào sáng nhất con cũng không biết, cũng không tìm được người con hiện đang yêu, thì làm sao con xác định được người đàn bà hiện nay là người đàn bà cuối cùng và duy nhất trong cuộc đời con?
Người: Con…con…con…
Đức Phật: Bây giờ con cầm một cây nến đặt trước mắt để tâm nhìn xem ngọn nào sáng nhất?
Người: Đương nhiên ngọn trước mặt sáng nhất.
Đức Phật: Bây giờ con đặt nó vô chỗ cũ, lại xem xem ngọn nào sáng nhất.
Người: Quả thật con vẫn không nhìn ra ngọn nào sáng nhất.
Đức Phật: Thật ra cây nến con vừa cầm giống như người đàn bà cuối cùng con đang yêu hiện nay, tình yêu nảy sinh từ trái tim, khi con cảm thấy yêu nó, để tâm ngắm nghía, con sẽ thấy nó sáng nhất. Khi con để nó vô chỗ cũ, con lại không tìm được một chút cảm giác sáng nhất. Thứ gọi là tình yêu cuối cùng và duy nhất của con chỉ là hoa trong gương trăng dưới nước, suy cho cùng chỉ là con số không, một cuộc tình trống rỗng.
Người: Con hiểu rồi, không phải Đức phật bảo con phải ly hôn vội vã, Đức Phật đang niệm chú làm cho con ngộ đạo.
Đức Phật: Nhìn thấu sẽ không nói trắng ra, con đi đi!
Người: Bây giờ con đã biết thật sự con yêu ai, người đó chính là vợ con hiện nay, thưa Đức Phật.
Đức Phật: A Di Đà Phật…
Phải Làm Sao Khi Người Yêu Cũ Lấy Vợ !!!
“Phải làm sao khi người yêu cũ lấy vợ?” là câu hỏi của 1 bạn đọc gửi đến các chuyên gia tư vấn công ty thám tử Tận Tình để nhờ hỗ trợ.
Chúc anh/chị một ngày mới thật vui và tràn đầy năng lượng. Chỉ còn 1 tháng nữa thôi là người yêu cũ sẽ lấy vợ. Bây giờ tâm trạng em rất hoang mang và đau đớn mặc dầu đã biết chuyện này đã được 10 ngày nay. Em và người yêu cũ đã quen nhau 5 năm, thời gian quen nhau chính thức là 3 năm nhưng sau đó chúng em chia tay vì người yêu cũ về quê lập nghiệp còn em thì ở lại Sài Gòn.
Có nhiều lần anh ấy đề cập chuyện cưới với em, nhưng em lo sợ về quê anh ấy không có việc làm, phụ thuộc kinh tế sẽ làm anh ấy gánh nặng nên em lưỡng lự. Chuyện cưới nhau chỉ là do hai đứa tính toán chứ chưa đề cập với gia đình lần nào. Trong suốt 2 năm qua chúng e vẫn thường xuyên liên lạc với nhau và chia sẽ buồn vui trong cuộc sống. Một năm chúng em có gặp nhau vài lần và lần gần nhất là sau tết năm nay.
Sau khi gặp lại thì em biết em vẫn còn yêu anh ấy như lúc ban đầu và anh ấy cũng nói còn yêu em. Anh ấy nhiều lần hỏi em còn yêu anh ấy không nhưng em luôn trả lời là không vì nghĩ rằng hai đứa sẽ không bao giờ đến được với nhau nên em đành trả lời là không. Anh ấy luôn nói đùa là anh ấy sắp lấy vợ hoặc đại loại là tháng sau anh lấy vợ nhưng em không tin vì anh vẫn còn quan tâm em và anh nói không quen ai trong thời gian này. Anh chỉ tán tỉnh vài người thôi, nhưng vì em không quay lại với anh ấy nên em không có quyền giữ anh ấy quen người khác mà chỉ tâm sự như hai người bạn.
Cách đây 1 tháng, anh ấy đột nhiên im lặng 1 tuần không liên lạc với em, trong khi thời gian đó em và anh ấy không hề cãi nhau hay có vấn đề gì. Em vẫn chờ tin nhắn của anh ấy nhưng một phần em linh tính có chuyện nên em chủ động hỏi anh ấy “Dạo này anh bận gì à” Anh ấy trả lời “đi hỏi vợ”. Em cứ nữa tin nữa không tin rồi trả lời “Anh có mời em không?”, anh nói “Mời em sợ em không đi”, sau đó em nói “em sẽ đi chứ”. Bản thân em lúc đó tưởng anh nói đùa nên em cũng quên đi chuyện đó. Sau đó thời gian liên lạc cũng thưa dần.
Một lần vì em bị gia đình hối chuyện lấy chồng, em buồn nên tâm sự với anh ấy và muốn ngỏ ý quay lại. Nhưng anh ấy nói cảm ơn em cho anh cơ hội nhưng anh ấy xin lỗi. Anh ấy hẹn em đi chơi để được bên em 1 ngày, để bù đắp và lưu lại kỷ niệm đẹp cuối cùng với em. Em không đồng ý và buồn lắm, sau đó em không liên lạc với anh ấy nữa và tự nhủ ko làm phiền anh ấy. Nhưng tình cờ em nói chuyện với 1 người bạn thì biết được anh lấy vợ là thật, em sốc lắm và lập tức nhắn tin hỏi anh, anh nói với em là anh đã nói anh lấy vợ nhưng em không tin. Sau một lúc nói chuyện thì anh nói với em là anh và vợ sắp cưới là bạn cấp 3, gần nhà, quen nhau được một năm. Trong thời gian đó anh quen người ấy những giữ liên lạc với em vì anh chưa xác định lấy ai.
Phải làm sao khi người yêu cũ lấy vợ?
Người anh ấy yêu nhiều và muốn lấy làm vợ là em. Nhưng vì em từ chối cơ hội thì anh lấy người ấy. Em hỏi lý do thì anh ấy nói vẫn yêu vợ sắp cưới nhưng không bằng em, đến tuổi và gần nhà nên kết hôn được rồi. Trong thời gian này anh và người ấy hay cãi nhau về việc chuẩn bị cưới, vợ sắp cưới nói anh hay khó khăn hay càu nhàu và chính anh ấy thừa nhận với em là anh ấy càng quen với người ấy thì càng khó và luôn so sánh với em.
Hai người hay cãi nhau nên anh thường xuyên tâm sự với em nhiều hơn. Em điềm đạm và không tranh cãi khi có vấn đề, em thường im lặng và khuôn mặt ko nhăn nhó. Khi biết tình hình như vậy nên em rất muốn anh dừng lại với vợ sắp cưới và cho em cơ hội, em đã sai khi không nhận ra tình cảm anh dành cho em nhiều thế nên thời gian này em chấp nhận buôn bỏ quá khứ và đến với anh không điều kiện.
Bây giờ anh ấy đang phân vân giữa em và vợ sắp cưới. Anh nói anh muốn lấy em làm vợ nhưng bây giờ bà con, hàng xóm, công ty đã biết chuyện cưới nên không dừng lại được nữa, anh sẽ cố gắng bớt càu nhàu với vợ sắp cưới vì vợ sắp cưới vẫn ngọt ngào với anh khi hai người không cãi nhau. Nếu không hạnh phúc thì anh ấy sẽ li dị. Em đã cố gắng thuyết phục anh dừng lại và em chấp nhận mọi vấn đề để đến với anh, và nói cho anh ấy hiểu không nên vì lời nói ra vào của mọi người rồi cố chấp lấy, sau này li dị thì người chiệu thiệt là vợ anh. Hai người tuy chưa đăng ký kết hôn hiện tại nhưng khi đã cưới thì cũng xem như 1 đời vợ và 1 đời chồng.
Em nên thuyết phục anh ấy như thế nào đây ạ? Và em nên làm như thế nào đây ạ. Em vẫn còn yêu anh ấy và muốn đấu tranh tư tưởng với anh đến cùng. Vì hiện giờ anh ấy vẫn còn phân vân giữa em và vợ sắp cưới do cái bóng của em quá lớn đối với anh ấy. Em là đứa sống nội tâm và khép kín trong việc chia sẽ chuyện tình cảm nên em xin được giấu tên và không muốn được đăng bài trên mạng xã hội. Em trân trọng cám ơn anh/chị đã dành thời gian để lắng nghe tâm sự của em và mong chị cho em lời khuyên sớm ạ. Thân ái,
Chào bạn! Các chuyên gia tư vấn xin trả lời bạn đọc câu hỏi:”Phải làm sao khi người yêu cũ lấy vợ?”
Trước tiên, cảm ơn bạn đã gửi gắm những sự của mình đến trung tâm. Thay mặt trung tâm, chúng tôi xin đồng cảm sâu sắc với câu chuyện của bạn. Thay mặt trung tâm tư vấn tôi đồng cảm sâu sắc với câu chuyện của bạn. Điều đầu tiên chúng tôi muốn khuyên bạn rằng: ” Hãy thật bình tĩnh trong giai đoạn khủng hoảng này”. Sau đó bạn có thể tham khảo một số tư vấn của chúng tôi dưới đây.
Câu chuyện của bạn có lẽ bắt đầu gặp trắc trở khi bạn bạn yêu xa và rào cản về mặt địa lý đã làm 2 bạn xa nhau hơn. Trong tình yêu, chúng tôi hiểu là một người con gái khi yêu bạn cần sự an toàn trong tình yêu, và có lẽ khoảng cách giữa bạn và anh ấy đã làm bạn thấy mất an toàn. Chia tay khi cả hai còn rất yêu nhau là điều vô cùng khó khăn, chính vì không buông bỏ được nhau. Cả hai đều muốn quay lại với nhau, nhưng có thể vì một vật cản vô hình gì mà cả hai đều im lặng. Sự việc ra cớ sự như hôm nay là điều mà tất cả những người trong cuộc, kể cả bạn, anh ấy và cả vợ tương lai của anh ấy đều là người chịu tổn thương trong chuyện này. Bình tĩnh và nhìn nhận lại câu chuyện một cách khách quan, tìm ra hướng giải quyết tốt nhất cho cả ba là điều mà cả 3 cùng phải suy nghĩ.
Tôi nghĩ, điều bạn cần làm bây giờ đó chính là nói chuyện thẳng thắn với anh ấy. Hai bạn hãy nói rõ ràng cho nhau nghe về tình cảm của đối phương dành cho nhau. Nếu bạn thật sự còn yêu và đủ dũng cảm để đến với anh ấy thì hãy một lần mở lòng, nói với anh ấy tất cả những gì bạn đang suy nghĩ, kể cả những thứ tình cảm đã ấp ủ bấy lâu nay trong lòng bạn. Chắc chắn, khi cả hai đã thật sự hiểu lòng nhau, đủ yêu thương cả hai sẽ mạnh mẽ vượt qua những lời dèm pha của hàng xóm và đến với nhau.
Bạn, anh ấy hay bất kì ai cũng đều hiểu rằng hôn nhân không được vun đắp từ tình yêu sẽ rất dễ đổ vỡ. Nếu như người yêu bạn chỉ lấy vợ sắp cưới của anh ta vì gia đình, vì sợ dị nghị của đồng nghiệp, bạn bè thì đó là một điều hoàn toàn không nên. Trong câu chuyện này, nhìn ở góc độ của anh ấy chắc chắn rằng sau cuộc hôn nhân này anh ấy cũng không thể hạnh phúc thậm chí luôn bứt rứt và dày xé tâm can vì không lấy được người mình yêu thương. Mặt khác, đặt vào tâm thế là cô vợ sắp cưới của người yêu bạn, thật sự cô ấy là một người đáng thương hơn là đáng trách. Cô ấy hoàn toàn không biết gì trong chuyện này, nếu đám cưới được diễn ra cô ấy sẽ là người thiệt thòi nhất vì lấy phải người chồng không yêu thương mình và ly hôn chỉ là điều sớm hay muộn mà thôi.
Hãy thử một lần khuyên anh ta dừng lại cuộc hôn nhân vì chính bạn, anh ấy và cả cô vợ sắp cưới của anh ấy. Đừng vì một chút lời dèm pha mà bỏ qua hạnh phúc cả đời của mình. Nhìn nhận sự việc theo chiều hướng tích cực một chút, cả 2 sẽ tìm được hướng giải quyết thích hợp nhất cho cả đôi bên. Hãy khuyên anh ấy, nói chuyện với vợ tương lai của anh ấy toàn bộ sự thật rằng anh ấy yêu bạn, anh ấy luôn khó chịu với cô ấy vì anh ấy luôn so sánh với bạn. Thành thật với nhau là điều rất cần lúc này, vợ tương lai của anh ấy chắc chắn sẽ rất đau lòng khi nghe anh ấy nói những điều này những rồi cô ấy cũng sẽ hiểu và chấp nhận dừng lại, vì tương lai của cô ấy và cả của anh ta.
Người Việt Nam thường quá xem trọng cái tiếng và thể diện mà thường quên đi mình đang muốn gì và cần gì. Mọi người nói gì không quan trọng , quan trọng là bạn có hạnh phúc với lựa chọn của bạn hay không mà thôi. Tôi biết, đây là điều rất khó để có thể giải quyết, nói thì rất dễ nhưng để vượt qua được thì đó là cả một quá trình dài. Dẫu thế nào, tôi cũng muốn các bạn đi theo tiếng gọi của con tim. Đừng vì bất cứ điều gì mà chôn vùi thanh xuân của mình trong nuối tiếc vì mình đã làm sai một điều gì, hay chọn sai một điều gì đó. Hãy mạnh mạnh mẽ nói lên quan điểm của trái tim chính mình.
Điều cuối cùng, tôi mong bạn có thể cùng người yêu của mình vượt qua giai đoạn khủng hoảng này. Thật đáng tiếc nhưng hãy bình tĩnh và lạc quan lên, vì chính bạn và cả người yêu của bạn. Mong rằng mọi điều may mắn sẽ đến với bạn. Chúc cả hai sẽ có một cái kết viên mãn.
Cập nhật thông tin chi tiết về Xem Bói Tình Duyên Vợ Chồng: Làm Vợ Chòm Sao Nào Thì Cực Kỳ Khó? trên website Dtdecopark.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!